0
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Phân tích hệ số thu nợ cho vay phục vụ đời sống

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN_CHI NHÁNH AN GIANG (Trang 41 -41 )

Hệ số này phản ánh công tác thu nợ của cán bộ tín dụng tốt hay chưa tốt, đồng thời nó cũng phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng.

được trôi chảy hơn.

Bảng 4.8. Hệ số thu nợ.

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Doanh số thu nợ 10,684 78,424 352,895 Doanh số cho vay 36,882 163,225 455,793

Hệ số thu nợ 0.29 0.48 0.77 Nguồn: Phòng Hỗ Trợ Biểu đồ 4.8. Hệ số thu nợ 0.77 0.48 0.29 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 2005 2006 2007 Năm Lần

Hệ số thu nợ tăng dần qua các năm: năm 2006 là 0.48 lần, năm 2007 là 0.77 lần, công tác thu nợ ngày càng được chú trọng hơn như: thẩm định khách hàng trước, trong và sau khi cho vay để bảo đảm số tiền vay thu hồi được. Cho thấy khả năng thẩm định của cán bộ tín dụng được nâng cao tạo độ an toàn hơn trong việc cho vay của Chi nhánh.

4.3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ:

Nợ quá hạn thể hiện con số mà khách hàng vì lí do nào đó không thể trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn được, nghĩa là cho vay của Ngân hàng gặp rủi ro.

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Nợ quá hạn 1,076 224 504

Tổng dư nợ phục vụ đời sống 36,882 163,225 455,793

Nợ QH/dư nợ 2.92 0.14 0.11

Nguồn: Phòng Hỗ Trợ

Biểu đồ 4.9. Tỷ lệ nợ QH trên tổng dư nợ

0.11 0.14 2.92 0 1 2 3 4 2005 2006 2007 Năm Tỷ lệ %

Từ bảng tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngày càng giảm: năm 2006 là 0.14%, tiếp tục giảm còn 0.11% vào năm 2007 đây là dấu hiệu khả quan cho thấy công tác thu nợ được cán bộ tín dụng thực hiện chặt chẽ hơn, góp phần tích cực vào việc thu nợ khách hàng.

4.3.4. Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống.

Bảng 4.10. Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống.

Tổng tài sản có 85,819 309,629 732,443

Tỷ lệ rủi ro tín dụng 43 53 62

Nguồn: Phòng Hỗ Trợ

Biểu đồ 4.10. Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống

62 53 43 0 20 40 60 80 2005 2006 2007 Năm Tỷ lệ %

Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ cho vay phục vụ đời sống có chiều hướng tăng trên tổng tài sản có tại Chi Nhánh, đây là điều Ngân hàng phải chú ý nhiều hơn đến công tác thu nợ trong thời gian tới nhằm hạn chế những rủi ro trong mảng cho vay này.

4.4. Thực trạng chung của tín dụng phục vụ đời sông.

Nếu chỉ xét trên phương diện tín dụng phục vụ đời sống sẽ không nhận diện được hiệu quả của nó, vì vậy cần xết trên tổng thể các khoản cho vay của Ngân hàng để xem tỷ trọng của nó chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng mức cho vay của Chi nhánh.

Chỉ tiêu Dư nợ (%) Dư nợ (%) Dư nợ (%)

1. Cho vay SXKD 30,231 43.4 147,122 50.2 358,531 53 2.Cho vay nông nghiệp 5,897 8.5 27,850 9.5 96,983 14.3 3.Cho vay phục vụ đời sống 33,583 47.2 118,384 40.4 221,282 32.7

Tổng 69,711 100 293,356 100 676,796 100

Nguồn: phòng kế toán Ngân hàng Sacombank An Giang

Biểu đồ 4.11. Cơ cấu dư nợ các sản phẩm cho vay phục vụ đời sống. Năm 2005 8.5 47.2 43.4 Năm 2006 40.4 9.5 50.2 Năm 2007 32.7 14.3 53

Cho vay SXKD Cho vay nông nghiệp

Cho vay phục vụ đời sống

Nhìn chung thì trong những năm qua mức dư nợ của Chi nhánh đang tăng dần, trong đó cho vay SXKD tăng nhanh nhất, tiếp theo là cho vay phục vụ đời sống và cuối cùng là cho vay nông nghiệp. Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ của các sản phẩm cho vay có sự thay đổi quả các năm do doanh số cho vay của các chúng cũng có sự tăng trưởng khác nhau, điển hình như:

SXKD ngày càng tăng là do An Giang hiện nay là một trong các tỉnh có tiềm lực phát triển mạnh, trong tình có rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển,..Đây được coi là cơ hội và thách thức để Ngân hàng tận dụng để đem lại nguồn thu.

- Cho vay nông nghiệp: cũng tăng tỷ trọng dư nợ như của cho vay SXKD: năm 2006 đạt 27,850 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 9.5%), tăng lên 96,983 triệu đồng trong năm 2007 (chiếm 14.3% trong tỷ trọng của tổng dư nợ cho vay). Đó là do Chi nhánh đã có những chính sách phù hợp để có thể thu hút được lượng khách hàng tiềm năng này, đây được coi cơ hội để Chi nhánh tận dụng được những thế mạnh của tỉnh nhà: vựa lúa lớn của cả nước. Với những chính sách cho vay phù hợp với ngành nghề này như: mức lãi suất hấp dẫn người nông dân, thời gian thu lại và vốn trùng với thời gian thu hoặc của các vụ mùa,….

- Cho vay phục vụ đời sống: tăng về mặt tương đối nhưng lại giảm về mặt tuyệt đối, trong đó: năm 2006 là 118,384 triệu đồng ( chiếm 40.4%), đến năm 2007 tăng lên 221,282 triệu đồng (nhưng chỉ chiếm 32.7% trong tổng dư nợ cho vay). Điều này cũng dễ hiểu vì Chi nhánh đã hạn chế trong việc cho vay CBCNV, đó là do trong những năm qua nợ quá hạn trong cho vau CBCNV đang có xu hướng gia tăng so với các sản phẩm cho vay khác nên Chi nhánh hạn chế để đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khác phục những khó khăn trong việc thu hồi nợ trong sản phẩm cho vay này.

4.5. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng phục vụ đời sống.Thuận lợi: Thuận lợi:

- Ngân hàng đã có nhiều uy tín nơi khách hàng nên cũng dễ cho nhân viên tiếp cận trong việc tiếp thị và cho vay.

- Thủ tục cho vay phục vụ đời sống đơn giản, dễ thực hiện.

- Nhu cầu của thị trường ngày càng nhiều nên trên thị trương có nhiều nhu cầu. - Nhân viên là người địa phương nên dễ giao tiếp và thu hút khách hàng đến với Ngân hàng.

Khó khăn:

- Khách hàng khó kiểm soát được những khoản lương của mình, cảm thấy không quen với việc chi lương qua thẻ.

- Nhân viên chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu tiếp thị cho các tổ chức trên địa bàn, đặc biệt là nhân viên chuyên về mảng tiếp thị - nhằm lôi kéo khách hàng đến với Sacombank An Giang.

- Địa bàn trong tỉnh thì rộng lớn trong khi nhân viên thì ít nên không thể kiểm soát hết, không xử lý hết tất cả công việc được nhanh gọn.

- Lãi suất biến động mạnh gây ảnh hưởng đến doanh số cho vay của dòng sản phẩm.

- Khó tiếp cận với khách hàng trong việc tiếp thị các sản phẩm dịch vụ của Ngân Hàng.

nên gây kho khăn trong công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng.

- Thông tin về các dòng sản phẩm cho vay của Chi nhánh chưa được khách hàng nắm rõ nên khách hàng còn e ngại trong việc liên hệ với Ngân hàng.

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG TẠI SACOMBANK AN GIANG.

vốn và lãi hàng tháng thông qua việc chi lương qua thẻ ATM.

 Nghiên cứu thị trường để phát hiện cơ hội nghề nghiệp, cho vay đa dạng hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng.

 Tăng cường công tác khuyến mãi, phát tờ rơi, có trương trình quà tặng hấp dẫn nhằm giữ lòng tin nơi khách hàng cũ, thông qua đó thu hút thêm khách hàng mới đến giao dịch với Ngân hàng.

 Thông qua đó Chi nhánh nên áp dụng việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận và kết hợp nhiều phương thức cho vay vì điều đó vừa đảm bảo được việc uyển chuyển được lãi suất cho phù hợp đem lại thuận lợi cho khách hàng vừavẫn mang lại nguồn thu ổn định cho Chi nhánh.

5.2. Đội ngũ nhân viên.

 Đào tạo thêm đội ngũ nhân viên trong công việc tiếp thị và thẩm định dự án cho vay.

 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thêm về nghiệp vụ và kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cán bộ tín dụng. Đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng, nâng cao tốc độ xử lý công việc nhằm giải quyết nhanh các hồ sơ đem lại sự hài lòng cho khách hàng.

 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng hơn nữa theo hướng cho vay trên cơ sở hiểu biết khách hàng, không đơn thuần chỉ cho vay trên tài sản thế chấp.

5.3. Tăng cường công tác thẩm định để giảm rủi ro tín dụng.

Trong qui trình cho vay thì công tác thẩm định được coi là giữ vị trí quan trọng quyết định đến chất lượng tín dụng và phòng ngừa rủi ro, nếu công tác thẩm định không chính xác, đầy đủ thì rủi ro của Ngân hàng không thể tránh khỏi.

Khi rủi ro tín dụng nảy sinh sẽ làm ảnh hưởng đến đồng vốn kinh doanh mà Ngân hàng bỏ ra sẽ không đem lại hiệu quả, làm ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng, chính vì vậy mà trước khi cho vay cán bộ tín dụng phải nắm bắt được các thông tin, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, vì vậy cán bộ tín dụng phải thực hiện một số công việc sau:

 Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, giấy ủy quyền,… phải có chữ ký thể hiện sự đồng tình và cùng chịu trách nhiệm về món tiền vay của người đứng ra vay vốn.

 Tính hợp pháp của tài sản thế chấp, các quyền của người vay đối với tài sản thế chấp. Đặc biệt là phải chú ý đến tinh thần trách nhiệm của các thành viên có liên quan đối với món vay.

 Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay. Kiểm soát cho vay phải được thực hiện tùe khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến khi thu hết nợ gốc và lãi.

ngành, của các loại sản phẩm,… để phục vụ cho công tác thẩm định và ra quyết định cho vay.

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận.

 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh An Giang: về lịch sử, lĩnh vực hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2005-2006-2007),…

 Đi sâu phân tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống, từ đó phát hiện những thuận lợivà khó khăn của hoạt động tín dụng này, để đề ra những giải pháp phát huy nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đồng thời khắc phục những mặc yếu kém.

 Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống.

6.2. Kiến nghị.

Hoạt động của Chi nhánh ngày càng phát triển, số lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng tăng vì vậy Chi nhánh cần chú ý những vấn đề như:

 Ngân hàng cần thường xuyên phân loại các khoản nợ để đề ra biện pháp thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế của từng khách hàng, từng khoản vay.

 Công tác đôn đốc, thu hồi nợ phải gắn liền với công tác đối chiếu, kiểm tra, kiểm soát trong hoạt động tín dụng.

 Thống nhất nhận thức và nhất quán trong thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn.

 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, đa dạng hóa khách hàng. Không tập tuong cho vay một loại khách hàng, một ngành hàng mà cần mở rộng đối tượng khách hàng, mở rộng đối tượng cho vay, mở rộng cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh cho vay SXKD.

 Tạo điều kiện ổn định ăn ở cho nhân viên trong Ngân hàng nhằm ổn định cuộc sống gia đình để họ phát huy tinh thần làm việc năng động của họ.

 Tăng cường thêm các chương trình đào tạo như nâng cao trình độ, thu hút thêm nguồn nhân lực,….

TS Nguyễn Minh Kiều. 2006. Tín Dụng và Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng. Nhà Xuất Bản Tài Chính.

GS.TS Vũ Văn Hóa và PGS.TS Đinh Xuân Hạng. 2005. Giáo Trình Lý Thuyết Tiền Tề. Nhà Xuất Bản Tài Chính.

Nguyễn Ngọc Châu Thủy. 2004. Luận văn tốt nghiệp. Phân tích tín dụng Công Thương Nghiệp và Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Á Châu An Giang.

Nguyễn Thị Thùy Đăng. 2006. Chuyên đề tốt nghiệp. Phân tích hiệu quả tín dụng tại Sacombank_Chi nhánh An Giang.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN_CHI NHÁNH AN GIANG (Trang 41 -41 )

×