CHƯƠNG II: THỰC TRANG THẨM ĐỊNH Ở CÁC NHTM VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư trong các ngân hàng Thương mại ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

III. Nội dung thẩm định khách hàng:

CHƯƠNG II: THỰC TRANG THẨM ĐỊNH Ở CÁC NHTM VIỆT NAM

NHTM VIỆT NAM

1.Hoạt động thẩm định công tác tín dụng của các NHTM VN

Ngân hàng Nhà nước VN nói chung và các NHTM nói riêng đều có các văn bản pháp lý quy địn rõ chức năng,nhiệm vụ thẩm quyền của cán bộ đối với việc xem xét quyết định đầu tư cho một dự án hay một doanh nghiệp.Cụ thể như sau:

- Cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay là người có vai trò quan

trọng trong đánh giá một dự án hay một phương an sản xuất kinh doanh bởi họ là người trực tiếp phân tích đánh giá hồ sơ vay của khách hang.Chất lượng một món vay bị giảm sút có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết cán bộ tín dụng vẫn phải chịu týach nhiệm về khoản nợ tồi mà anh ta đã tiếp nhận hồ sơ phân tích,trình xin chấp thuận và tiếp tục giám sát trong suốt quá trình dự án hoạt động.Hiện nay theo quy định của hầu hết các NHTM thì hoạt động của cán bộ tín dụng là tiếp nhân hố sơ vay vốn của khách hang,tiến hành thẩm định hồ sơ đó. Để có thể làm tốt công tác của ình,cán bộ thẩ định rất cần những kiến thức về ngành nghề,lĩnh vực mà dự án xin đàu tư,về các quy định của nhà nước đối với đầu tư và các phương pháp tính toán các chỉ tiêu hiệu quả…Tuy nhiên thực tế năng lực của cán bộ làm công tác thẩm định của các NHTM còn hạn chế và nhiều khi vẫn có thói quen thẩm định cũ,còn dựa dẫm quá nhiều vào sự phê duyệt, đánh giá của các cơ quan nhà nước đối với các dự án dẫn đến chủ quan không xem xét đánh giá lại một cách cẩn thận nên rủi ro mất át tín dụng là điều không thể tránh khỏi trong hệ thống các NHTM VN hiện nay

- Trong những năm gần đay,cán bộ NH đã bát đầu tiếp cận với

thẩm định như là một “khoa học” đồng thời là một “nghệ thuật”.”Khoa học “ vì thẩm định sẽn phân tích các dũ kiện hũu hình,những mặt định lượng như:các chỉ tiêu hiệu quả tài chính,kinh tế xã hội,các yếu tố công nghệ kĩ thuật môi trường.”Nghệ thuật” vì thẩm định cũng gắn liền với việc phân tích các dữ kiện vô hình,những mặt định tính như:tư cách,năng lực của chủ đầu tư,khả năng quản lý của các bên tham gia dự án… nhưng do thói quen và kinh nghiệm mà hiện nay”Nghệ thuật” cho vay,”Nghệ thuật” thẩm định đang bị coi nhẹ và ít thực hiện nhất.

-Trưởng phòng tín dụng:là người có nhiệm vụ đưa ra sự phân

công quản lý việc thẩm định đầu tư cho các cán bộ tín dụng, đồng thời là người tiến hành thẩm định lại dự án trước khi trình giám đốc quyết định.Thực tế trưởng phòng tín dụng đã phân cấp thẩm định cho cán bộ dưới quyền nên công việc của họ có vẻ đơn giản hơn nhưng trách nhiệm thì vẫn lớn và cũng gắn liền với mức dộ chính xác của các đánh giá nên họ cũng phải thẩm định mọi mặt,mọi con só,mọi thông tin.rất nhiều khi trưởng phòng tín dụng có đánh giá khác đối với cán bộ tín dụng về dự án bởi kinh nghiệm,khả năng,tính khách quan của họ khác nhau.

đốc NH nơi dự án xin cấp vốn.Dựa vào báo cáo của phòng tín dụng,qua xem xét hồ sơ vay giám đốc sẽ đưa ra quyết định cho vay hay không và giao cho phòng tín dụng thưc hiện cho vay,giám sát quá trình sử dụng,thu hồi vốn.Trong nhiều trường hợp giám đốc không chỉ xem xét qua dự án à còn tiến hành tái thẩm định.các quyết định của giám đốc nhiều khi không trùng với phòng tín dụng nhưng dù saođó cũng là ngưòi có thẩm quyền cao nhất bắt buộc mọi người phải tuân theo.

-Thực tế ở Vn hiên nay,Nh vẫn chịu những sự can thiệp từ

bên ngoài vào các hạot động đầu tư tín dụng của mình. Điển hình là tình trạng các cá nhân hoặc cơ quan chính quyền các cấp đề nghị thậm chí yêu cầu NH phải đáp ứng nhu cầu vốn của một doanh nghiệp hay một dự án náo đó vì quyền lợi của thiểu số người hơn là của xã hội và của NH.nhưng đến khi không thu hồi được vvốn thì sự can thiệp đó lại không bị đưa ra xem xét và cùng chịu trách nhiệm – khi đó các quy định của Nh về thẩm định gần như mất hết tác dung.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư trong các ngân hàng Thương mại ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w