2. So sánh λ ni hoặc θ ni với 0, lớn hơn hoặc nhỏ hơn 0.
3.7.1 Truyền dữliệu trên băng chọn lọc thích ngh
Các máy di động truyền dữ liệu trên M băng đã được chọn lọc dựa vào hệ số chọn lựa băng tần từ trạm gốc. Do đĩ, ta kí hiệu M/N cho hệ thống MC-CDMA trong đĩ N là tổng số băng, cịn M là số băng đã được chọn lọc để truyền dữ liệu. Khi mà số băng M=N, cĩ nghĩa là truyền dữ liệu trên tất cả các băng tần. Trong hệ thống M/N, máy di động truyền thơng tin trên M băng chọn lọc và gửi tín hiệu tham khảo (reference signal) với mức cơng suất thấp hơn so với cơng suất của dữ liệu trên N-M băng cịn lại. Tín hiệu tham khảo này được dùng để cập nhật hệ số chọn lọc băng tần từ trạm gốc
Trạn gốc
Chuẩn hĩa
cơng xuất suất cho từng băngƯớc lượng cơng Giải điều chế
và trảiphổ
Trạm di động
Băng truyền tín hiệu tham khảo
Băng truyền dư liệu
Dữ liệu thơng tin Điều chế đa sĩng
mang và trải phổ
Định lại cơng xuất và chỉ truyền dữ liệu truyền
Tín hiệu của uer khác Hệ số chọn lựa băng tần AWGN Fading Quyết định hệ số chọn lưa băng tần
Hình 3.7 Sơ đồ khối truyền trên băng lọc thích nghi của hệ thống MC-CDMA
Đối với hệ thống MC-CDMA sử dụng băng chọn lọc thích nghi thì tốc độ bit của truyền dữ liệu phải cao hơn so với hệ thống MC-CDMA sử dụng tồn bộ băng tần, do số băng để truyền dữ liệu ít hơn. Nếu dữ liệu được truyền với tốc độ r cho hệ thống N/N, thì hệ thống M/N phải truyền với tốc độ r*N/M để đảm bảo lưu lượng truyền là như nhau. Tăng tốc độ bit nghĩa là giảm độ lợi xử lý. Do đĩ hệ số trải phổ sẽ giảm tức là số lượng chip trên một bit giảm. Như vậy độ lợi xử lý sẽ giảm, nếu độ lợi xử lý của hệ thống N/N là G, thì G’=G*M/N cho hệ thống M/N. Vì thế mà
làm giảm khả năng loại bỏ nhiễu giao thoa từ các user. Đây là một nhược điểm của hệ thống sử dụng băng chọn lọc thích nghi.
Trong hệ thống MC-CDMA thơng thường, tổng cơng suất phát của máy di động n với N băng tần là: ∑=
Ni Pni