Vấn đề lệ thuộc công nghệ.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở việt nam (Trang 26 - 28)

Không thể không thừa nhận rằng nớc Mỹ đang khống chế toàn bộ công nghệ thông tin quốc tế, cả phần cứng cũng nh phần mềm (phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng), chuẩn công nghệ Internet cũng là chuẩn Mỹ, các phần mềm tầm cứu và “võng thị” (Web) chủ yếu cũng là của Mỹ, nớc Mỹ cũng đi đầu trong kinh tế số hoá và thơng mại điện tử (Mỹ hiện chiếm trên một nửa tổng doanh số thơng mại điện tử toàn cầu, chủ yếu là buôn bán trong nớc).

ở một tầm cao hơn, có thể nhận xét rằng từ nhiều chục năm nay, trong khi đa số các nớc còn đang vật lộn trong nền “kinh tế vật thể” thì Mỹ đã vợt lên và tiến nhanh trong nền “kinh tế ảo”, lấy “kinh tế tri thức”, “sở hữu trí tuệ”, “giá trị chất xám” làm nền móng. Đó là sự khác biệt căn bản giữa Mỹ và các nớc khác. Sự khác biệt đó bộc lộ ngày càng rõ theo tiến trình nền kinh tế toàn cầu chuyển sang “kỷ nguyên số hoá” nh đi theo một xu hớng tất yếu khách quan. Điều này giải thích vì sao trong đàm phán thơng mại của Mỹ với bất cứ nớc nào, vấn đề “sở hữu trí tuệ” luôn luôn nổi lên hàng đầu: đó chính là giá trị thực của nớc Mỹ. Điều này cũng giải thích vì sao Mỹ là nớc biện hộ, cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ nhất cho thơng mại điện tử: một khi thơng mại đợc số hoá thì toàn thế giới trên thực tế sẽ nằm trong tầm khống chế công nghệ của Mỹ, Mỹ sẽ giữ vai trò ngời bán công nghệ thông tin cho toàn thế giới với công nghệ đợc đổi mới hàng ngày và thuần tuý ở “nền kinh tế ảo”, “kinh tế tri thức”; các nớc khác tiếp tục sản xuất các “của cải vật thể” phục vụ cho nớc Mỹ. Bức tranh ấy nay đã khá rõ nét và để thay đổi nó chắc chắn phải cần đến những nỗ lực chiến lợc lớn lao từ phía các đối thủ của Mỹ trong những quãng thời gian lịch sử. Mà trong những quãng thời gian ấy bản thân nớc Mỹ cũng không lùi lại và đứng yên. Những nớc ít phát triển hơn, đã chậm chân, rất có thể mãi mãi phải ở một tầm thấp dới và bị phụ thuộc hoàn toàn về công nghệ vì điều kiện thực tế vĩnh viễn không cho phép họ đuổi kịp nữa.

Sự phụ thuộc ấy không chỉ thể hiện ở những thiệt thòi về kinh tế, mà ở tầm cao hơn: Mỹ và các nớc tiên tiến gần Mỹ về công nghệ thông tin có thể “biết hết” thông tin của các nớc thuộc đẳng cấp công nghệ thấp hơn. Nhiều cơ quan nghiên cứu đánh giá rằng rất có thể đây sẽ là một trong những nét đặc trng cơ bản của trật tự thế giới mới trong thế kỷ 21 và đã lên tiếng cảnh báo các nớc còn yếu kém về công nghệ thông tin.

Vì lẽ đó, thơng mại điện tử đang đợc các nớc xem xét một cách chiến lợc: sự du nhập vào nó là không thể tránh đợc, hơn thế còn là cơ hội: nhng nếu chỉ vì bức bách mà tham gia hay chỉ tham gia vì các lợi ích kinh tế vật chất cụ thể thì không đủ, mà phải có một chiến lợc thích hợp để khỏi trở thành quốc gia thứ cấp về công nghệ.

Chơng II

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w