Đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam (Trang 33 - 36)

Việt Nam

1. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam thông qua thớc đo định lợng qua thớc đo định lợng

Trớc hết ta hiểu khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam là khả năng duy trì các thị trờng truyền thống đồng thời khai thác các thị trờng tiềm năng nhằm thu đợc lợi nhụân nhất định.

Trong những năm trớc đây thị trờng truyền thống trong xuất khẩu gạo của Việt Nam là vùng Đông Nam á và Malaysia là khách hàng chính và th- ờng xuyên nhất của Việt Nam. Trong những năm gần đây Việt Nam đã khai thác đợc thị trờng đầy triển vọng đó là Châu Mỹ La Tinh và Châu Phi tạo điều kiện thụân lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. Trong năm 2003 ta đã xuất khẩu sang Châu Phi đợc 700.000 tấn gạo. Ngay cả thị tr- ờng khó tính nhất thế giới nh Nhật Bản thì các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã ký đợc hợp đồng xuất khẩu 5000 tấn gạo cho Nhật Bản thông qua đấu thầu.

Trong vòng 15 năm xuất khẩu gạo khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên. Đồng thời khối lợng gạo xuất khẩu tăng nhanh và liên tục trong thời gian dài. Tuy nhiên trong

những năm gần đây sản lợng gạo sản xuất tăng chậm lại và chúng ta chỉ có thể duy trì lợng gạo xuất khẩu từ 4 – 4,5 triệu tấn một năm. Chính vì vậy chúng ta phải có biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo hiệu quả cao trong xuất khẩu gạo bằng cách lấy chất lợng bù số lợng xuất khẩu. Bằng cách tăng cờng các giống lúa chất lợng cao để thu đợc giá cao trong xuất khẩu để bù lại phần sản lợng giảm sút do nông dân ở vùng lúa ĐBSCL đã chuyển dịch diện tích trồng lúa sang nuôi tôm.

2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo gạo

2.1. Chất lợng sản phẩm gạo

Để sản phẩm gạo Việt Nam có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ xuất khẩu gạo trên thị trờng thì ngành sản xuất lúa gạo của nớc ta cũng nh các doanh nghiệp chế biến gạo phải tạo ra đợc nhiều giống mới chất lợng tốt, năng suất cao, sản phẩm chế biến ra là hạt gạo phải đảm bảo mẫu mã đẹp để đảm bảo đợc nhu cầu và thị hiếu của thị trờng. Bất cứ sản phẩm gạo nào khi doanh nghiệp chế biến và đem bán ra thị trờng đều luôn phải quan tâm đến phản ứng thị trờng. Sản phẩm gạo chỉ có thể đáp ứng đợc trên thị trờng và có triển vọng tốt khi đáp ứng đợc các yếu cầu sau:

- Chất lợng tốt, giá thành hợp lý

- Mẫu mã hạt gạo phải đẹp và đợc nhiều khách hàng u chuộng.

Để sản phẩm gạo nớc ta tạo đợc sự cạnh tranh thì ngành sản xuất lúa gạo nớc ta phải phát huy:

Thứ nhất, đa dạng hóa chủng loại gạo, thực chất đây là quá trình mở rộng hợp lý danh mục sản xuất gạo để đạt hiệu quả cao hơn.

Nhu cầu của thị trờng lúa gạo rất đa dạng và phong phú đa dạng hóa chủng loại sản phẩm gạo nhằm đáp ứng tối đa nh cầu của thị trờng nhằm mục đích thu đuợc lợi nhuận.

Trong điều kịên cạnh tranh gay gắt và quyết liệt thì đa dạng hóa chủng loại gạo là biện pháp quan trọng trong tiệu thụ gạo.

2.2. Giá của sản phẩm gạo

Sự thành công nhiều hay ít của ngành sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào giá bán của sản phẩm gạo trên thị trờng.

Sự cạnh tranh của hai quốc gia xuất khẩu lúa gạo với nhau thì khách hàng sẽ lựa chọn mua sản phẩm gạo nào tốt nhất và có lợi nhất.

Giá sản phẩm gạo thờng thay đổi theo nhu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Việc đánh giá sản phẩm gạo của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vừa đảm bảo đợc lợi thế trong cạnh tranh là công việc hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải linh hoạt, mềm dẻo để định giá sản phẩm gạo của mình cả trong nớc và nớc ngoài.

Để tiện cho việt theo dõi ta có bảng số liệu sau:

Bảng 11: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam so với thế giới.

Năm

Giá gạo xuất khẩu bình quân thế giới

(USD/tấn)

Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam (USD/tấn) Chênh lệch 1990 213 189 24 1991 215 218 47 1992 230 208 22 1993 235 210 24 1994 286 214 25 1995 321 264 54 1996 345 263 80 1997 340 245 95 1998 329 268 61 1999 289 221 68 2000 246 181 65 2001 240 180 60 2001 240 180 60 2002 242 185 62

2003 238 185 53

Nguồn: Bộ Thơng mại

Từ bảng kết quả trên ta thấy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn nhiều so với giá gạo xuất khẩu của thế giới, vì vậy chúng ta cần nâng cao chất lợng gạo, để đa giá gạo xuất khẩu của Việt Nam gần đến giá goạ xuất khẩu của thế giới.

2.3. Công nghệ chế biến của sản phẩm gạo

Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ gạo thì công nghệ chế biến là yếu tố rất quan trọng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm gạo. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế nh hiện nay thì công nghệ chế biến sản phẩm gạo đang là mối quan tâm của nớc ta. Đối với các doanh nghiệp chế biến sản phẩm gạo xuất khẩu thì đây là vũ khí sắc bén để tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên các doanh nghiệp chế biến sản phẩm gạo của Việt Nam do công nghệ chế biến còn lạc hậu dẫn đến không tận dụng đợc lợi thế này.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w