Một vài nhận định về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc và sau dỡ bỏ hạn ngạch

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trước động thái mới của thương mại quốc tế (Trang 28 - 29)

Phần 2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế.

2.1.1.Một vài nhận định về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc và sau dỡ bỏ hạn ngạch

sau dỡ bỏ hạn ngạch

Dệt may nằm trong số các mặt hàng đạt tốc độ tăng trởng xuất khẩu cao, chỉ sau dầu thô, chiếm trên 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

Những năm qua, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã đạt những bớc tiến vợt bậc với kim ngạch 3,6 tỷ USD năm 2003 và 4,319 tỷ USD năm 2004. Thị tr- ờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là Mỹ, EU, Nhật Bản.

Bớc sang năm 2005, Hiệp định dệt may của WTO (ATC) chính thức thực hiện xoá bỏ chế độ hạn ngạch dệt may cho các nớc thành viên, Việt Nam có những thời cơ mới và thách thức mới cho ngành dệt may xuất khẩu.

Về thị trờng Mỹ: Mỹ vẫn là thị trờng áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may xuất khẩu của ta, bởi vậy các doanh nghiệp phải tận dụng những lợi thế sẵn có để gia tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng này.

Về thị trờng EU: Tuy Việt Nam vẫn cha là thành viên của WTO, nhng kể từ 1/1/2005 hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam không phải chịu sự áp đặt hạn

ngạch từ phía các nớc EU. Đây thực sự là một điều kiện rất tốt để các doanh nghiệp tự khẳng định năng lực và sức bật của mình.

Đồng thời khi không còn chế độ phân giao hạn ngạch nữa, các doanh nghiệp của ta cũng phải tự cố gắng rất nhiều để có thể giữ vững và nâng cao vị thế của mình trên đấu trờng quốc tế.

Về thị trờng Nhật Bản: Nhật là thị trờng phi hạn ngạch, nên việc xoá bỏ hạn ngạch đối với các nớc thành viên WTO cũng không ảnh hởng nhiều tới tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản. Vấn đề cốt lõi là ngành dệt may Việt Nam làm sao nâng cao chất lợng, đảm bảo uy tín để giữ vững thị phần đứng thứ 2 tại thị trờng này.

Qua đây ta thấy, liệu ngành dệt may Việt Nam hậu hạn ngạch có phát triển hay không, có đạt đợc kế hoạch năm 2005 đạt 5,183 tỷ USD hay không, phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực của các doanh nghiệp trong ngành, nỗ lực từ phía nhà nớc với t cách là ngời hớng dẫn chỉ đạo, đầu t cải tiến trang thiết bị, máy móc, công nghệ cho ngành.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trước động thái mới của thương mại quốc tế (Trang 28 - 29)