Định hớng phát triển thơng mại dịch vụ du lịch.

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển thương mại - dịch vụ trên địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái (Trang 39 - 42)

III. Những chính sách ,chiến lợ c, quy hoạc h, kế hoạch phat triển thơng mại dịch vụ du lịch dã đợc ban hành và tác động của nó đối với kinh tế

3.Định hớng phát triển thơng mại dịch vụ du lịch.

3.1. Hoạt động thơng mại :

- Thị trờng đô thị : Xây dựng hệ thống phân phối trên cơ sở các trung tâm thơng mại gắn với các chợ trung tâm , phát triển các siêu thị , phơng thức phục vụ văn minh , hình thức hoạt động chủ yếu là bán buôn , phát triển luồng hàng và tập trung thu mua , tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của địa phơng ra ngoài tỉnh. Xây dựng trung tâm thơng mại tại thành phố với quy mô hợp lý , đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao. Đồng thời quy hoạch sắp xếp lại hệ thống bán lẻ của các doanh nghiệp , hệ thống chợ , quy hoạch xây dựng nhà nghỉ , khách sạn , điểm vui chơi giải trí ; quy hoạch du lịch vùng hồ Thác Bà phù hợp với quy hoạch phát triển của thành phố Yên Bái đến năm 2010. Xây dựng trung tâm thơng mại tại Nghĩa Lộ , trở thành đầu mối giao lu kinh tế , văn hoá , xã hội khu vực phía tây của tỉnh gồm: Văn Chấn , Mù Căng Chải , Trạm Tấu.

- Thị trờng nông thôn vùng thấp: là thị trờng có sức mua tơng đối tập trung , nhu cầu hàng hoá vật t đa dạng , tổ chức thơng mại phải đợc gắn liền với vùng nguyên liệu , với sản xuất công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp , làng nghề, trang trại , đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp phục vụ sản xuất, tiêu dùng và thu mua hàng nông sản, lâm sản , thực phẩm của nông dân.

Hình thành hệ thống cụm thơng mại - dịch vụ gắn liền với hệ thống chợ nông thôn tại các trung tâm cụm xã, liên xã , đầu mối giao thông thuận lợi. Hình thành các hợp tác xã mua bán , các đại lý mua bán dịch vụ với phơng thức sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Thơng mại nhà nớc giữ vai trò chủ đạo , cùng với hợp tác liên kết với các thành phần kinh tế để cung ứng hàng hoá , vật t thiết yếu cho đời sống , sản xuất của nhân dân.

- Thị trờng vung cao , vùng sâu , vùng xa: là thị trờng đặc biệt có nhiều khó khăn trong tổ chức lu thông hàng hoá dịch vụ xã hội . Thơng mại nhà nớc thực hiện chính sách xã hội đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cho những vùng này, tr- ớc hết là cung ứng các mặt hàng diện chính sách thiết yếu theo quy định và tiêu thụ các sản phẩm do nông dân sản xuất ra. Khuyến khích hoạt động thơng mại dịch vụ của các hộ gia đình , t nhân , các đơn vị trên địa bàn nh: nông lâm trờng, trạm , trại làm đại lý mua bán cho các doanh nghiệp. Xây dựng mới và cung cấp các trung tâm cụm xã , liên xã hiện có để thúc đẩy hình thành sớm các cum kinh tế văn hoá , đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc vùng cao.

- Thị trờng xuất nhập khẩu: phát triển và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài là hớng chiến lợc lâu dài với phơng châm đa dạng hoá thị trờng và mặt hàng xuất khẩu. Duy trì và khôi phục các thị trờng xuất khẩu truyền thống , đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm thị trờng xuất khẩu mới , đắc biệt chú ý là thị tr- ờng ASEAN, Trung Quốc , Đông Bắc á , EU, Bắc Mỹ.

Tập trung xuất khẩu các mặt hàng tỉnh có thế mạnh nh: chè, quế, gỗ chế biến, đá hạt và bột đá , sứ điện kỹ thuật, giấy đế, giấy vàng mã , tinh bột sắn , dứa

hộp… tập trung chỉ đạo từng bớc nâng cao chất lợng hàng hoá để nâng cao giá trị

xuất khẩu.

Nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến đầu t cho công nghiệp chế biến hàng hoá xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng tại Yên Bái , và nhập khẩu vật t nguyên

vật liệu , hàng tiêu dùng mà trong nớc cha sản xuất đợc và không thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu.

3.2. Định hớng phát triển du lịch.

- Định hớng về các loại hình tổ chức kinh doanh : Kiện toàn đổi mới các tổ chức và loại hình kinh daonh trong kinh daonh du lịch nhằm giúp các tổ chức này có đủ điều kiện và trình độ quản lý để có thể tham gia các dự án có quy mô , có khả năng thực hiện liên doanh với nớc ngoài hoặc với các tổ chức kinh daonh trong nớc. Đổi mới về cơ cấu tổ chức quản lý, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lợng của các dịch vụ du lịch. Phát triển mạnh hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành để đa đón khách đi và đến du lịch. Tiến hành cải tổ các doanh nghiệp khách sạn làm ăn kém hiệu quả và thành lập một số công ty cổ phần về du lịch , để huy động vốn , đổi mới phơng thức kinh doanh , khuyến khích các thành phần kinh tế đặc biệt là t nhân và hộ gia đình làm du lịch.

- Định hớng đa dạng hoá các sản phẩm du lịch: Căn cứ vào tiềm năng và lợi thế du lịch của tỉnh , xác định rõ tầm quan trọng của sản phẩm du lịch , nhằm xây dựng các biện pháp đa dạng hoá và náng cao chất lơngl sản phẩm du lịch của từng khu vực , từng vùng tronh tỉnh. Yêu cầu phải đợc đàu t mở rộng các điểm trng bày và bán các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lu niệm đặc trng của tỉnh. Đồng thời quy hoạch các làng nghề truyền thống phục vụ khách du lịch , có chính sách khuyến khích hợo lý cho những làng nghề này, nhằm tạo ra các sản phẩm dịch vụ du lịch độc đáo phục vụ khách du lịch. Duy trì các lễ hội truyền thống của tỉnh trên cơ sở phân loại, hệ thống hoá để tổ chức định có quy mô đạt chất lơng cao. Thông qua đó để có thể tuyên truyền , quảng bá , giáo dục trong cộng đồng nhằm mục đích xúc tiến quảng bá du lịch. Đẩy mạnh việc liên kết có tính liên vùng nh Yên Bái - Lào Cai - Phú Thọ trong chơng trình du lịch hớng về cội nguồn. Đánh giá , phân loại , xếp hạng hệ thống cơ sở lu trú và dịch vụ theo quy định của tổng cục du lịch , khuyến khích mở rộng các loại hình dịch vụ , các điểm vui chơi giải trí gắn với văn hoá dân tộc.

- Định hớng phát triển du lịch huyện văn chấn: Quan điểm chung của huyện là đầu t và phát triển du lịch bền vững lâu dài , đảm bảo an ninh trật tự xã hội , phát huy và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc và mang tính xã hội cao. Bảo vệ khai thác sửng dụng tài nguyên du lịch có hiệu quả , tăng cờng thúc đẩy du lịch phát triển bằng các nội dung về thông tin du lịch , văn hoá truyền thống , tuyên truyền quảng cáo các khu du lịch của huyện trên đài , báo , ti vi...Thực hiện quản lý nhà nớc về du lịch, tuân thủ quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch đã đợc cấp thẩm quyền phê duyệt . Giao cho các xã có trách nhiệm thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng , giữ gìn bảo vệ tài nguyên du lịch tại các điểm tham quan du lịch.

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển thương mại - dịch vụ trên địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái (Trang 39 - 42)