Câc hệ thống bâo hiệu sử dụng trín mạng VoIP:

Một phần của tài liệu tìm hiểu công nghệ voip xây dựng mô hình truyền thoại pc to pc ( phần truyền ) (Trang 62 - 65)

Câc giao thức bâo hiệu lă thănh phần trọng tđm trong mạng VoIP, đóng vai trò cốt lõi trong quâ trình xđy dựng câc hệ thống mạng truyền thoại. Tùy thuộc văo việu sử dụng câc giao thức bâo hiệu khâc nhau mă mô hình mạng VoIP có thể thay đổi.

Dưới đđy lă một số câc hệ thống bâo hiệu thông dụng trín mạng VoIP

1. Chuẩn H.323

* H.323 lă hệ thống bâo hiệu thông dụng nhất hiện nay. Hệ thống năy được hỗ trợ bởi một tập câc giao thức phục vụ cho quâ trình thiết lập, giải tỏa vă quản lý cuộc gọi. H.323 cũng bao gồm việc qui định câc tiíu chuẩn mê hoâ tín hiệu thoại sử dụng trín mạng VoIP.

* Theo chuẩn H.323, mạng VoIP được xđy dựng dựa trín câc thănh phần cơ bản sau :

o Terminal : lă thănh phần giao tiếp với người sử dụng, cung cấp câc dịch vụ thoại.

thoại PSTN vă mạng thoại VoIP.

o Gatekeeper : lă bộ nêo của hệ thống, quản lý tất cả câc thănh phần khâc trong hệ thống, cũng như quản lý băng thông vă câc cuộc gọi được thiết lập qua mạng.

o MCU : lă thănh phần hỗ trợ cho quâ trình thiết lập câc cuộc đăm thoại hội nghị qua mạng.

Mô hình mạng VoIP theo chuẩn H.323

2. Chuẩn SIP (Session Initiation Protocol) :

* SIP lă giao thức điều khiển bâo hiệu, thực hiện vai trò tương tự như H.323. Tuy nhiín khâc với H.323, SIP lă một giao thức độc lập vă không phụ thuộc văo câc giao thức khâc. SIP được xđy dựng trín mô hình trao đổi thông tin giữa câc mây tính trín mạng.

* Theo đó SIP thiết lập hai thănh phần chính trín mạng lă User agent vă networkserver .

o User agent : lă thănh phần giao tiếp với người sử dụng, trực tiếp cung cấp câc dịch vụ thoại cho người sử dụng. Câc user agent có thể thực hiện cả hai chức năng client hay server.

o Network Server : lă câc thănh phần chuyển tiếp bản tin trín mạng. Network server có thể lưu trữ thông tin về câc đầu cuối trín mạng, phục vụ cho câc quâ trình tìm gọi.

* Mỗi thănh phần trín mạng được xâc định bởi địa chỉ SIP có định dạng như sau: users@host. Trong đó users có thể lă một username tương tự như địa chỉ email hay một số điện thoại. Còn host có thể lă tín miền hay địa chỉ mạng. Hai ví dụ về địa chỉ SIP có thể được cho như sau :

kvt@hvcnbcvt.org

hay 8567893@123.234.34.56

* Quâ trình thiết lập cuộc gọi trín mạng được thực hiện thông qua quâ trình trao đổi câc bản tin giữa câc user agent trín mạng. Câc bản tin SIP được phđn thănh hai nhóm :

o Nhóm câc bản tin yíu cầu (request message): được gửi đi từ câc thănh phần đóng vai trò client trín mạng. Câc bản tin năy sẽ thực hiện câc chức năng xâc lập cũng như quản lý câc cuộc gọi.

o Câc bản tin đâp ứng (responde message): lă câc bản tin được phúc đâp tương ứng từ câc server cho câc yíu cầu từ câc client. Câc bản tin năy cho biết khả năng cuộc gọi có thể được thiết lập hay không.

* Phần tiíu đề của bản tin SIP sẽ xâc định thănh phần chủ gọi, thănh phần bị gọi cũng như thông bâo đuờng đi vă định dạng bản tin.

Mô hình mạng VoIP sử dụng giao thức bâo hiệu SIP

3. MGCP (Media Getway to Media Controller Protocol) : * Hệ thống bâo hiệu MGCP được thiết lập dựa trín hai thănh phần chính lă Media Gateway Controller (MGC) vă Media Gateway (MG). Trong đó MGC có trâch nhiệm quản lý vă điều phối câc hoạt động của MG cũng như chịu trâch nhiệm cho một số hay toăn bộ câc chức năng phối hợp bâo hiệu, chuyển dịch số thoại, tìm kiếm host, quản lý tăi nguyín. Ngoăi ra MGC còn lă thănh phần giao tiếp với mạng SS7 để thực hiện quâ trình chuyển đổi câc giao thức bâo hiệu giữa mạng PSTN vă mạng VoIP.

* Trong khi đó MG sẽ thực hiện chức năng mê hoâ vă gói hoâ câc tín hiệu thoại được chuyển đến từ câc đầu cuối trín mạng PSTN.

Một phần của tài liệu tìm hiểu công nghệ voip xây dựng mô hình truyền thoại pc to pc ( phần truyền ) (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w