II. Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Guyomarc h-VCN’
2. Đánh giá về công tác tổ chức kế toán ở công ty.
Trong cơ chế thị trờng, việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại doanh nghiệp sản xuất là vô cùng quan trọng. Tổ chức tốt công tác kế toán không chỉ bắt đầu từ tổ chức bộ máy kế toán hợp lý mà còn phải biết vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp kế toán, các chế độ kế toán hiện hành.
Do tính chất đặc thù của công ty là sản xuất chế biến các loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi có những yêu cầu và chất lợng cao. Cho nên khi xem xét các hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty phải chú ý đến nét riêng của nó để có hình thức hạch toán phù hợp. Sau thời gian thức tập tại công ty, em nhận thấy công ty có một số u nhợc điểm sau:
2.1 Ưu điểm:
Với địa bàn hoạt động tập trung, quy mô sản xuất không lớn, công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có nề nếp, có kinh nghiệm, hiệu quả thuận tiện trong phân công và chuyên môn hoá công việc đối với nhân viên kế toán đợc đồng đều. Trình độ đội ngũ kế toán của công ty tơng đối tốt, nắm vững đợc chế độ và vận dụng linh hoạt, tác phong làm việc khoa học... Nhờ vậy, rất thuận tiện cho việc thu thập số liệu và sử lý thông tin kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của lãnh đạo công ty, đảm bảo rủi ro thấp.
Về công tác hạch toán: Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán, sổ sách kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc coi trọng đúng mức và đợc tổ chức kế toán có trình độ nghiệp vụ cao đảm nhận trách nhiệm.
Tại công ty, việc vận dụng hệ thống tài khoản tơng đối hợp lý linh hoạt. Hệ thống tài khoản kho đợc mở chi tiết theo từng loại vật liệu, công cụ, dụng cụ. Nguyên vật liệu tuỳ theo tác dụng mà đợc cất, bảo quản tại các kho khác nhau và đều đợc mã hoá, thuận lợi cho việc theo dõi, hạch toán chi tiết. Hệ thống tài khoản tập hợp chi phí sản xuất cũng đợc mở chi tiết. Đặc biết ”Bảng cân đối phát sinh TK 621” đợc mở rất chi tiết cụ thể, theo dõi về giá trị từng loại sản phẩm giúp cho kế toán tính giá thành nhanh chóng, chính xác.
Công tác kế toán đang dần đợc vi tính hoá giúp cho việc quản lý số liệu cũng nh việc tính toán sẽ đơn giản và có độ chính xác cao.
2.2 Hạn chế:
Bên cạnh những u điểm, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty còn một số tồn tại:
- Về phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Trong quá trình sản xuất, để phục vụ cho sản xuất chính, công ty còn phải bỏ ra những khoản chi phí nh chi phí về công cụ, dụng cụ, chi phí cho máy đóng túi, bảo hiểm hàng hoá, chi phí bao bì, chi phí sửa chữa TSCĐ. Kế toán ở công ty đã hạch toán các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung để phân bổ cho các thành phẩm hoàn thành vào cuối tháng. Nhng trên thực tế, khi giá trị công cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn, hoặc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn... thì các chi phí này trở thành chi phí trả trớc (chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng cha tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do còn phát huy tác dụng ở nhiều kỳ hạch toán sau). Tại công ty Guyomarc’h - VCN, tuy đã sử dụng TK 142 - Chi phí trả trớc, song đặc điểm sản xuất ít phát sinh những khoản chi phí có tính chất nh vậy, hoặc nếu có thì cũng không quá lớn. Do vậy, kế toán thờng tập hợp ngay vào các tài khoản chi phí. Việc tập hợp này có thể dẫn đến hiện tợng giá thành bị biến động giữa kỳ. Đây là vấn đề cần xem xét để đáp ứng yêu cầu về tính đúng, đầy đủ, chính xác về việc tập hợp chi phí sản xuất.
- Về cách tính và phơng pháp phân bổ khấu hao:
Chi phí khấu hao TSCĐ là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khoản chi phí sản xuất chung của công ty. Tại công ty, chi phí này đợc tính toán và tập hợp vào TK 627, sau đó phân bổ cho các loại thành phẩm. Việc phân bổ chi phí khấu hao theo tiêu thức khối lợng thành phẩm hoàn thành trong tháng là đã phù hợp nhng cha linh hoạt. Tiêu thức này có u điểm là đơn giản dễ xác định, song cha đảm bảo đợc chi phí tập hợp cho từng đối tợng là chính xác. Vì vậy công ty phải tìm ra cách tính và phẩn bổ khấu hao cho đảm bảo độ chính xác, phù hợp với đặc điểm của công ty hơn.
- Việc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và phân bổ chi phí sản xuất chung: Việc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và phân bổ chi phí sản xuất chung theo khối lợng sản phẩm hoàn thành là hoàn toàn hợp lý. Nhng theo em, Bảng
phân bổ nhân công trực tiếp và sản xuất chung còn cha chi tiết, hệ thống do đó nhà quản lý không biết đợc rằng trong tháng sản phẩm đó chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, từ đó đa ra các phơng án điều chỉnh sản xuất không thích hợp.
- Về kiểm soát thiệt hại trong sản xuất:
Trong quá trình sản xuất , do chất lợng vật t không đảm bảo tiêu chuẩn, do sai sót của máy móc - dây chuyền sản xuất, do sự bất cẩn của công nhân.. có thể gây ra những thiệt hại nh rách nhãn, rách bao,...Số liệu kế toán tập hợp đợc từ những thống kê về số lợng vật liệu thiệt hại trong kỳ do bộ phận thống kê của Phân xởng sản xuất cung cấp. Thực tế những chi phí thiệt hại này đợc Công ty tập hợp vào CPSXKD và tính vào giá thành thành phẩm, nh vậy cha khuyến khích đ- ợc công nhân sử dụng vật t tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất.
Trên đây là một số nhận xét về công tác tổ chức kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty Guyomarc’h - VCN. Qua phân tích đánh giá những u nhợc điểm, dựa vào lý luận chung và tình hình thực tế của công ty, em nhận thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất , tính giá thành sản phẩm ở công ty cần có một số cải tiến để góp phần phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý. Bằng những kiến thức đã học em xin đợc mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với hy vọng ở một chừng mực nào đó có thể góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán ở công ty.