II. Các hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử ở Việt nam.
2. Triển vọng tơng lai.
Hiện nay, xét về tất cả các mặt, môi trờng cho thơng mại điện tử đúng nghĩa cha hình thành ở Việt nam. Nhng trong khi đó, với t cách là thành viên APEC và ASEAN, Việt nam đã có các cam kết tham gia. Tình huống đó cho thấy Việt nam “không thể sớm cũng không thể muộn” triển khai theo hớng thơng mại điện tử.
Không thể sớm có nghĩa là: Để có thể thực sự tham gia một cách có hiệu quả, đóng góp thực tế vào việc nâng cao hiệu quả của hoạt động thơng mại, vào việc công nghiệp hoá và hiện đại hoá (mà không phải chỉ tham gia một cách “phô diễn”), cần sớm bắt tay vào xây dựng hạ tầng cơ sở cho thơng mại điện tử, bao gồm: trớc hết là hạ tầng cơ sở pháp lý, tiếp đó là hạ tầng kinh tế chuẩn hoá, song song với đó là phát triển và nâng cao hạ tầng công nghệ thông tin (tính toán và viễn thông) sao cho cập cách về cả hai mặt: trình độ công nghệ và tính phổ cập (đông đảo doanh nghiệp và dân chúng có thể có điều kiện phơng tiện thiết bị và phơng tiện tiền bạc để truy cập vào mạng thông tin toàn quốc và quốc tế); hạ tầng nhân lực thơng mại điện tử (đông đảo doanh nghiệp và dân chúng có đủ năng lực kỹ thuật để làm việc trên mạng thông tin).
Không thể muộn nghĩa là: Ngay bây giờ đã phải nhận thức đầy đủ về tính tất yếu và mức độ tác động của “kinh tế số hoá” nói chung và “thơng mại điện tử nói riêng”, tiếp đó triển khai xây dựng một chiến lợc quốc gia về hình thành nền “kinh tế số hoá” và nền “thơng mại điện tử” ở Việt nam làm định hớng chỉ đạo lâu dài, sau đó thiết lập một chơng trình hành động trớc mắt phù hợp với tình hình thực tế ở Việt nam và các thoả thuận mà Việt nam đã cam kết. Trên cơ sở đó, triển khai
nhanh việc phổ cập, đào tạo, thử nghiệm v..v..Trong hai nhánh hoạt động trên đây, nên coi trọng nhánh chuẩn bị môi trờng lâu dài, tránh sa vào các hoạt động “phô diễn” ít hiệu quả, mà có thể đa lại các hiệu quả không mong muốn.
Để làm việc trên, nên thành lập ngay một “đầu mối quốc gia” về “kinh tế số hoá” và “thơng mại điện tử”. Một Hội đồng quốc gia về “thơng mại điện tử” gồm đại diện của nhiều Bộ, ngành và giới có liên quan là một tổ chức cần có để hội tụ đ- ợc kiến thức và sự nhìn nhận từ nhiều góc cạnh. Vì hội đồng là một tổ chức mang tính t vấn là chủ yếu, nên theo kinh nghiệm các nớc, sẽ cần tới một ủy ban quốc gia có chức năng và quyền hạn ra quyết định, chỉ đạo và xử lý giải quyết. Hội đồng và ủy ban sẽ là đầu mối vạch chiến lợc cũng nh chơng trình hành động trớc mắt, đồng thời chỉ đạo thực hiện chiến lợc và chơng trình đó; tránh đợc các xu hớng thiếu toàn diện hoặc cho là cha thể làm gì với thơng mại điện tử. Hoặc ngợc lại, tiến hành một cách vội vã, nặng “phô diễn”, không thu đợc kết quả mong muốn và để lại hậu quả khó khắc phục sau này, nhất là các hệ quả an ninh trên bối cảnh của công cuộc vừa xây dựng vừa bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Trong khi vạch chiến lợc “kinh tế số hoá” và “thơng mại điện tử”, cũng nh lập chơng trình hành động và các phơng án tham gia thơng mại điện tử, Hội đồng quốc gia và Uỷ ban quốc gia về thơng mại điện tử sẽ tham khảo chiến lợc và chơng trình đã có của các nớc, đặc biệt là các nớc có trình độ phát triển gần với Việt nam, và tính tới các đặc thù quốc gia để có cách đi và bớc đi thích hợp.
Trong khi thực hiện các bớc mang tính cơ bản ấy, vẫn có thể cần nhanh chóng triển khai các công việc có thể tiến hành nh: Phổ cập kiến thức, đào tạo, thử nghiệm v..v.., và có quan điểm nhất quán trong việc tham gia vào các hoạt động liên quan tới thơng mại điện tử trong khuôn khổ ASEAN, Cộng đồng Pháp ngữ, APEC, WTO....
Chơng III
Hệ thống giải pháp phát triển thơng mại điện tử nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
Của nền kinh tế Việt nam đến năm 2020