Tiền gửi tiết kiệm của dân c

Một phần của tài liệu Vai trò của vốn trong hoạt động KD tại các NH TM (Trang 32 - 36)

Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c qua các năm cho thấy nguồn này luôn giữ vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng sơn. Từ thực tế cho thấy tiềm năng về vốn trong dân c là rất lớn. Đòi hỏi Ngân hàng phải phát huy hết tiềm năng của mình, nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho công cuộc phát triển đất nớc.

Đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2010 nếu nguồn vốn tập trung cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, chủ yếu dựa vào nguồn vốn trong nớc đợc khai thác trong dân c nhiều nhất thì sẽ thúc đẩy đầu t phát triển kinh tế của nớc ta với những bớc tiến vững chắc và tốc độ tăng trởng kinh tế đạt từ 9% - 10%.

Nhìn vào tình hình huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm ở bảng trên cho thấy nguồn này tăng vào năm 2002 và giảm xuống ở năm 2003. Cụ thể năm 2002 số d tiền gửi tiết kiệm cuối năm tăng về số tuyệt đối là 116.590 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37%.

Nguồn vốn tiền gửi các đơn vị tổ chức kinh tế tăng lên trong năm 2003 là: 85.974 triệu đồng, chiếm 41% trong tổng nguồn huy động.

Bảng số 3 : Các loại lãi suất qua các thời kỳ

Đơn vị: %

Năm Ngày bắt đầu áp dụng Không kỳ hạn Kỳ hạn 1 tháng Kỳ hạn 2 tháng Kỳ hạn 3 tháng Kỳ hạn 6 tháng Kỳ hạn 12 tháng Kỳ hạn 5 năm Năm 2002 21.02.02 0.15 0.2 0.25 0.4 0.45 0.55 15.03.02 0.15 0.35 0.4 0.5 24.07.02 0.15 0.2 0.25 0.45 0.5 0.55 Năm 2003 02.05.03 0.15 0.2 0.25 0.45 0.5 0.55 0.65 17.06.03 0.15 0.53 0.58 0.62 0.65 24.10.03 0.2 0.53 0.58 0.62 0.65 Năm 2004 07.10.04 0.2 0.47 0.52 0.58 0.65

Từ ngày 10/10/2002 đơn vị bắt đầu huy động tiền gửi tiết kiệm trả lãi bậc thang và tiết kiệm gửi góp với kỳ hạn và lãi suất nh sau :

* Tiết kiệm bậc thang: 0,2% Bậc 1 : Từ khi gửi đến dới 3 tháng: h- ởng lãi suất không kỳ hạn.

* Tiết kiệm bậc thang: 0,53% Bậc 2 : Từ 3 tháng gửi đến dới 6 tháng: hởng LS có kỳ hạn 3 tháng .

* Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 3 : Từ 6 tháng gửi đến dới 9 tháng: hởng LS có kỳ hạn 6 tháng .

* Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 4 : Từ 9 tháng gửi đến dới 12 tháng: hởng LS có kỳ hạn 9 tháng .

* Tiết kiệm bậc thang: 0,62% Bậc 5 : Từ 12 tháng gửi đến dới 24 tháng: hởng LS có kỳ hạn 12 tháng.

* Tiết kiệm bậc thang: 0,68% Bậc 6 Từ 24 tháng trở lên hởng lãi suất 110% lãi suất có kỳ hạn 12 tháng

• Tiết kiệm gửi góp :

- kỳ hạn 3 tháng lãi suất 0,45% tháng - kỳ hạn 6 tháng lãi suất 0,5% tháng - kỳ hạn 12 tháng lãi suất 0,55% tháng

Bảng số 4 : Tình hình huy động vốn các quý trong năm 2004

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu

Quý I/2004 Quý II/2004 Quý III/2004 Quý IV/2004

Số d cuối quý Tỷ lệ % Số d cuối quý Tỷ lệ % Số d cuối quý Tỷ lệ % Số d cuối quý Tỷ lệ % 1. Tiền gửi tiết kiệm

của dân c 262,936 38.0 290,870 35.6 312,226 40.5 340,152 39. 2. Tiền gửi đơn vị tổ

chức kinh tế 304,058 43.9 402,370 49.6 359,572 46.6 444,072 51. Trong đó:Vốn UTĐT 412 158,458 148,789 151,490 3. Kỳ phiếu 123,541 17.9 118,080 14.6 99,065 12.8 77,626 9. 4. Ngoại tệ quy ra tiền VND 1,488 0.2 1,493 0.2 542 0.1 1,024 1. Tổng nguồn vốn huy động 692,023 100 812,813 100 771,405 100 862,874 100

( Bảng cân đối tài khoản năm 2004)

Hiện nay NHNo và PTNT Lạng sơn đang huy động tiền gửi tiết kiệm dới các hình thức sau : Loại không kỳ hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, tiền gửi tiết kiệm trả lãi bậc thang và tiết kiệm gửi góp. Trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, tạo ra tính ổn định cao trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2002 nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 226.053 triệu đồng chiếm 96% . Năm 2003 là 220.061 triệu đồng chiếm 95%, năm 2004 là 426 tỷ đồng chiếm 59,8% trong nguồn tiền gửi tiết kiệm Chính nhờ tính ổn định cao trong nguồn tiền gửi có kỳ hạn nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu t vốn trung và dài hạn đối với những dự án trọng điểm tại địa phơng, góp phần ổn định và phát triển kinh tế.

Qua tình hình huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của dân c ở NHNo và PTNT Lạng sơn cho thấy nguồn này hầu nh có xu hớng tăng lên, nhất là trong năm 2002, đồng thời nó chiếm tỷ trọng lớn, càng khẳng định vai trò của nguồn vốn này trong cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT Lạng sơn mà tiềm năng còn rất lớn, cha khai thác hết đợc trong dân. Mặc dù phải trả một lãi suất cao nhng bù lại là tính ổn định, vững chắc ở nguồn tiền gửi có kỳ hạn trong nguồn vốn huy động đã giúp cho Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Vai trò của vốn trong hoạt động KD tại các NH TM (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w