Phân tích khái quát tình hình tài chín hở công ty CP Thép và kim loại 1 Việt

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề phân tích hoạt động tài chính & nâng cao hiệu quả SXKD ở C.ty TNHH - Thương mại SANA (Trang 27 - 34)

Khi tiến hành phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty CP Thép và kim loại 1 Việt cần đánh giá khái quát tình hình tài chính qua hệ thống báo cáo tài chính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vào cuối kỳ kế toán theo đúng quy định và hớng dẫn của Bộ Tài chính.

2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT

Từ bảng cân đối kế toán của Công ty CP Thép và kim loại 1 Việt, ta có thể lập bảng phân tích cân đối kế toán nh sau:

Chứng từ gốc Máy vi tính (Phần mềm ACSOFT) Hạch toán chi tiết Tổng hợp

chi tiết Sổ cái

Báo cáo

tài chính Bảng cân đối số phát sinh Nhật ký chung

Qua bảng phân tích, ta có thể đánh giá khái quát trên một số mặt sau:

Số liệu tại bảng cân đối kế toán trên ta thấy tổng số tài sản bằng tổng số nguồn vốn. Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là đảm bảo bớc đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Nhìn chung, so với đầu năm 2007 tổng tài sản của Công ty TNHH-TM SANA hiện đang quản lý và sử dụng tăng lên là 2.181.215.150đ tơng đơng với mức tăng là 16,7%. Nh vậy về quy mô tài sản của Công ty đã tăng lên một lợng đáng kể.

2.2.1.1. Phân tích theo chiều ngang (chênh lệch cuối kỳ so với đầu năm)

Phần tài sản

+ TSLĐ và ĐTNH của Công ty tăng lên 17,8% tơng đơng với 1.870.410.214đ Nguyên nhân chủ yếu là do:

Hàng tồn kho tăng khá mạnh là 1.445.215.244đ tức là tăng 21,4%. Lợng dự trữ hàng hóa tồn kho tăng lên là do trong kì Công ty nhận đợc nhiều đơn đặt hàng, nhu cầu mua hàng của khách hàng tăng lên. Nhng Công ty cần chú ý hơn đến tỉ lệ dự trữ hàng tồn kho sao cho hợp lý, không làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh và khả năng thanh toán của Công ty.

Tiếp đó là khoản phải thu khách hàng giảm đi là 26.819.249đ tơng ứng với 1,7%. Điều đó chứng tỏ là công ty đã tăng cờng thu hồi các khoản phải thu của khách hàng. Tuy nhiên các khoản phải thu khác của công ty lại có xu hớng tăng mạnh là 451.850.569đ tơng đơng với mức tăng là 48% so với đầu năm. Điều này thể hiện là Công ty đã bị chiếm dụng vốn và cha thu hồi lại đợc. Do vậy, Công ty cần có nhiều biện pháp để tăng cờng khoản thu hồi nợ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Trong TSLĐ và ĐTNH, lợng tiền mặt tồn quỹ tăng lên 195.937.509đ tơng đơng với 89,9% là do công ty đã rút tiền gửi ngân hàng là 167.812.466đ và huy động tiền vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ TSLD khác giảm một khoản tiền là 27.961.393đ tơng ứng với mức giảm là 6,3%. Tuy nhiên, giảm tài sản lu động khác là một điều đáng mừng vì đây là các khoản mục chờ quyết toán nh tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp ký cợc.

+ TSCĐ và ĐTDH tăng lên 12,2% tơng ứng với 310.804.936đ chủ yếu là do sự biến động của việc tăng TSCĐ là 323.936.644đ với mức tăng là 14,8%. Điều này chứng tỏ Công ty đã đổi mới, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh chủ yếu là do công ty đã đầu t vào TSCĐHH biểu hiện là nguyên giá TSCĐHH cuối năm so với đầu năm tăng lên một khoản là 387.261.543đ.

Chi phí XDCB dở dang có xu hớng giảm đi một khoản là 24.631.491đ tơng ứng với mức giảm là 9,2%. Đó là do trong năm công ty đã xây dựng xong và đa vào hoạt động dây chuyền sản xuất nớc tinh khiết.

Chi phí trả trớc dài hạn tăng lên 11.499.783đ tức là tăng 12,2% chứng tỏ công ty còn cha thanh toán một số khoản chi, công ty cần lu ý đảm bảo các cam kết đợc thực hiện đúng thời hạn hợp đồng đã định.

+ Nợ phải trả của Công ty giảm đi 294.779.916đ tơng đơng với mức giảm là 2,9%. Nguyên nhân là do trong kỳ, công ty đã trả các khoản nợ ngắn hạn là 83.045.848đ tức là giảm 0,9%, tăng cờng thanh toán các khoản nợ dài hạn là 211.734.068đ tơng ứng với 41,7%.

+ Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH-TM SANA tăng lên 84,1% tức là tăng lên 2.475.995.066đ chứng tỏ Công ty tăng nguồn tài trợ thờng xuyên để bù đắp nhu cầu tổng tài sản. Đây là một điều đáng mừng vì nguồn vốn của Công ty sẽ đảm bảo chắc chắn hơn cho nhu cầu tài sản và tăng khả năng tự chủ cho đơn vị. Đi vào chi tiết thấy nguồn vốn các quỹ giảm đi 14,9% tức là giảm đi 30.039.123đ nhng NVCSH vẫn tăng là do các chỉ tiêu về NVKD lại tăng mạnh 2.494.762.749đ tơng ứng là 92,1% và lợi nhuận cha phân phối tăng 11.271.440đ, tơng ứng là 32,8%.

Nhìn vào bảng phân tích BCĐKT theo chiều ngang, ta chỉ có thể thấy tình hình biến động tăng lên hay giảm xuống giữa các khoản mục từ cuối năm so với đầu năm mà không nhận thấy đợc mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản (tổng nguồn vốn). Do đó, ta tiến hành phân tích BCĐKT theo chiều dọc nghĩa là tất cả các khoản mục (chỉ tiêu) đều đợc đem so với tổng số tài sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng khoản mục trong tổng số. Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mô chung, giữa cuối năm so với đầu kỳ.

2.2.1.2. Phân tích theo chiều dọc (so sánh với quy mô chung)

Cụ thể từ bảng phân tích BCĐKT trên ta thấy:

Về tài sản

+ TSLĐ và ĐTNH từ 80,5% vào lúc đầu năm tăng lên 81,25% vào lúc cuối năm tức là tăng 0,75%. Trong đó thì tài khoản tiền giảm từ 6,66% xuống 5,89% , tài sản lu động khác giảm từ 4,2% xuống 3,3%, khoản phải thu khách hàng giảm từ 14,6% xuống 12,2% vào cuối năm. Hơn nữa, xét ở khía cạnh lập dự phòng của doanh nghiệp để đề phòng rủi ro thì thấy rằng doanh nghiệp không lập dự phòng phải thu khó đòi so với l- ợng nợ phải thu từ khách hàng. Nh vậy, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn nếu lợng tiền mất mát quá lớn vì không lập chính xác các khoản dự phòng. Hàng tồn kho tăng từ 64% lên 66%.

+ TSCĐ và ĐTDH giảm từ 19,5% xuống 18,75% vào cuối năm nhng quy mô TSCĐ của Công ty đã có sự tăng lên so với đầu năm, vì bộ phận TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất tăng từ 85,80% lên đến 87,80%. Còn khoản mục khác lại có xu hớng giảm nh Chi

phí XDCB dở dang giảm từ 10,50% xuống còn 8,50% và chi phí trả trớc dài hạn vẫn giữ nguyên tỷ trọng là 3,70%.

Về nguồn vốn

+ Nợ phải trả của công ty cuối năm so với đầu năm có xu hớng giảm đi từ 77,5% xuống còn 64,5%. Nếu đi sâu vào tìm hiểu các khoản mục nợ của công ty ta lại thấy, nợ dài hạn giảm từ 5% xuống 3% . Tuy nhiên chỉ tiêu nợ ngắn hạn có xu hớng tăng 95% lên 97%. Cụ thể, khoản vay ngắn hạn của công ty giảm nhẹ từ 13,8% xuống 13,6%. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc giảm từ 7,3% xuống 6,3%, phải trả ngời bán giảm từ 75,8% xuống 73,7%. Các khoản phải trả ngắn hạn khác lại tăng từ 1,8% lên 2,3%. Nh vậy, thể hiện Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao khả năng thanh toán các khoản nợ nh phải trả cho ngời bán, thanh toán khoản thuế, các khoản phải nộp nhà nớc, phải trả cho công nhân viên, …

+ Nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hớng tăng lên từ 22,5% đến 35,5%. Trong đó, nguồn vốn kinh doanh tăng từ 92% lên 96%. Nh vậy, Công ty đã nâng cao đợc nguồn vốn kinh doanh tự có của mình so với năm trớc. Tuy nhiên, các quỹ của Công ty lại có xu hớng giảm từ 6,83% xuống còn 3,16%. Nhìn chung, việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm làm cho khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của công ty là tơng đối độc lập với các chủ nợ.

Qua phân tích sơ bộ ta thấy mặc dù Công ty có nhiều cố gắng nh:

Đơn vị tích cực đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cờng đầu t tài sản cố định mới.

Các khoản nợ của công ty đã giảm đi chứng tỏ trách nhiệm thanh toán nợ của Công ty CP Thép và kim loại 1 Việt đợc tăng cờng.

Mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty đã đợc nâng cao hơn. Công ty đã có thêm đợc nguồn vốn của riêng mình để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, Công ty vẫn còn chịu sự phụ thuộc vào các khoản nợ phải trả, còn bị chiếm dụng vốn nhiều từ các khoản phải thu gây ảnh hởng đến vòng luân chuyển vốn lu động.

2.2.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty cần đi sâu phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh

doanh. Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động của năm 2007 với năm 2006 trên từng chỉ tiêu. Ta có bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính nh sau:

Qua bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2007 so với năm 2006 tăng lên là 26.793.557đ hay tăng lên 94,16% chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA đợc nâng lên rõ rệt.

Để đánh giá đợc chính xác tình hình kinh doanh của Công ty ta cần đi sâu phân tích từng chỉ tiêu cụ thể trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA.

Năm 2007 so với năm 2005

- Tổng doanh thu bán hàng tăng lên là 6.848.605.651đ hay tăng 26,41% thể hiện nỗ lực của công ty trong việc bán hàng, mở rộng thị trờng, thu hút đợc nhiều đơn đặt hàng hơn so với năm ngoái.

Chính vì vậy doanh thu thuần năm 2007 so với 2006 tăng lên cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Điều này càng chứng tỏ sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng đón nhận ngày càng nhiều.

Giá vốn hàng bán tăng lên 6.523.841.171đ hay đạt tỷ lệ tăng 26,67% thể hiện việc tăng lên về trị giá hàng mua vào của Công ty.

Chi phí quản lý kinh doanh tăng lên 186.866.497đ hay tăng 14,5%. Chi phí tài chính cũng tăng lên 114.151.360đ hay tăng 77,06%. Cả 2 khoản chi phí đều tăng lên do mức tăng của doanh thu bán hàng. Nhng việc tăng lên của chi phí phải phù hợp với quy mô phát triển, mở rộng của công ty thì sản xuất kinh doanh mới hiệu quả.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty cũng tăng lên là 56,78% tơng ứng với 23.746.624đ.

- Lợi nhuận từ hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh giảm đi là 6.657.000đ hay giảm 70,19%. Điều này có thể là do trong năm công ty đã tiến hành nh- ợng bán thanh lý 1 số TSCĐ không cần dùng hay bỏ ra những khoản chi phí phạt hợp đồng, khoản chi phí liên quan đến khoản nợ khó đòi…

Tổng lợi nhuận kế toán của công ty năm 2007 là 81.248.307đ tăng lên so với năm 2006 là 39.402.289đ hay tăng 94,16%.

Thuế thu nhập mà công ty phải nộp tăng lên 12.608.732đ. Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên 26.793.557đ so với năm 2002.

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty TNHH-TM SANA trong kỳ khá ổn định, Công ty vẫn đạt đợc mức tăng trởng sản xuất kinh doanh hơn so với đầu năm. Tuy nhiên, đó mới chỉ là đánh giá khái quát thông qua BCĐKT và báo cáo kết quả kinh

doanh của Công ty CP Thép và kim loại 1 Việt năm 2007. Muốn tìm hiểu sâu hơn các mối quan hệ tài chính của Công ty cần phân tích các hệ số tài chính đặc trng của công ty.

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề phân tích hoạt động tài chính & nâng cao hiệu quả SXKD ở C.ty TNHH - Thương mại SANA (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w