Giải pháp về chợ

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 47 - 49)

I. Phơng hớng, mục tiêu đẩy mạnh

1. Giải pháp từ phía Nhà nớc

1.3.1. Giải pháp về chợ

- Sở thơng mại phối hợp với các sở khác, UBND huyện tiến hành quy hoạch lại hệ thống chợ hiện nay. Trong đó:

Giai đoạn 2001-2005

+ Xoá bỏ hoàn toàn chợ họp trên đờng phố, đờng đi lại gây cản trở giao thông mất mỹ quan đô thị. Tìm nơi khác thích hợp xây chợ.

+ Củng cố 14 chợ kiên cố đã có xây dựng mới 14 chợ kiên cố nữa ở các nơi thích hợp trong tỉnh để làm sao đây chính là các nơi phát triển hàng hoá trong tỉnh. Trong các chợ này áp dụng hình thức kinh doanh kiểu đô thị.

+ Cùng với chợ hiện tại, bố trí các chợ với quy mô thích hợp ở các khu tập trung để đáp ứng nhu cầu mua bán các mặt hàng nhật dụng, nông sản thực phẩm, rau quả phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của nhân dân. ở nông thôn, vùng núi bình quân 2-3 xã xây dựng một chợ để phục vụ lu thông hàng hoá cho địa phơng. ở một số khu công nghiệp lớn xây dựng một số chợ chính có chức năng phát luồng hàng và phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong khu vực. Từng bớc cải tạo nâng cấp các chợ xã.

Giai đoạn 2005-2010:

+ Tiếp tục xây dựng kiên cố cho 47 chợ lớn tại các khu đô thị mới, cụm kinh tế thơng mại của các huyện, đầu t trang thiết bị phục vụ hoạt động thơng mại theo hớng văn minh thơng nghiệp.

+ Xoá bỏ toàn bộ chợ tạm (lều, lán ) còn lại thay vào đó xây bán kiên cố, chấm dứt tuyệt đối mọi hình thức họp chợ trên đờng phố.

+ Hình thành một số chợ chuyên doanh một số mặt hàng nhất định nh: chợ cây con giống, chợ hoa quả, chợ hàng t liệu sản xuất...

+ Tiếp tục cho hình thành các chợ mới tại các cụm dân c mới hình thành hoặc các khu vực còn thiếu chợ.

STT

Hiện trạng Quy hoạch

Tổng số Chợ kiên cố Chợ tạm Tổng số Chợ kiên cố Chợ tạm Tổng số 168 14 154 176 75 101 1 TX Hà Đông 12 2 10 13 6 7 2 TX Sơn Tây 7 1 6 9 6 3 3 Ba Vì 20 20 20 6 14 4 Phúc Thọ 8 8 11 5 6 5 Thạch Thất 10 1 9 10 4 6 6 Đan Phợng 8 8 11 5 6 7 Hoài Đức 10 10 10 4 6 8 Quốc Oai 7 7 9 4 5 9 Chơng Mỹ 16 3 13 16 8 8 10 Thanh Oai 15 15 15 6 9 11 Thờng Tín 10 10 10 2 8 12 ứng Hoà 23 4 19 23 11 12 13 Phú Xuyên 15 3 12 15 6 9 14 Mỹ Đức 7 7 7 5 2

Đổi mới tổ chức quản lý Nhà nớc về chợ và hệ thống trực tiếp quản lý kinh doanh các hoạt động dịch vụ cho các chợ. ở tỉnh Sở Thơng Mại bố trí một bộ phận chuyên nghiên cứu, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nớc và của tỉnh về quản lý chợ trên địa bàn. ở huyện, thị xã hình thành bộ phận tổ chức quản lý chợ nằm trong phòng tài chính thơng nghiệp làm nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra sự thực hiện của các ban quản lý chợ trên địa bàn về việc tổ chức sắp xếp ngời buôn bán vào chợ, hớng dẫn ngời buôn bán thực hiện các quy định của Nhà nớc về kinh doanh thơng mại, dịch vụ (nh về đăng ký kinh doanh, về thuế, về chất lợng hàng, về hàng giả, hàng lậu, giá sàn, giá trần với một số mặt hàng). ở các chợ thành lập các ban quản lý có nhiệm vụ sắp xếp các quầy hàng, chỗ bán hàng, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trơng chính sách, pháp luật của Nhà nớc về kinh doanh quản lý tài của chợ, cho thuê chỗ bán hàng, tổ chức các dịch vụ trong chợ.

- Ban hành quy chế quản lý chợ, làm hành lang pháp lý cho hoạt động của chợ. Quy chế này do Sở thơng mại nghiên cứu đề xuất với UBND tỉnh ra quyết định.

- Cho phép t nhân, doanh nghiệp ngoài Nhà nớc và mọi thành phần kinh tế đầu t xây dựng các chợ (theo quy hoạch) với hình thức BOT. Nhà nớc (UBND tỉnh) cần giao cho Sở thơng mại nghiên cứu các hình thức kêu gọi vốn đầu t xây dựng chợ và là chủ đầu t xây dựng một số chợ lớn.

- UBND các cấp cần tạo điều kiện về đất, về địa điểm để xây dựng chợ.

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w