Thuế và các khoản phải nộp ngân sách 6.689.859 1.819.074 4.838

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 26 - 33)

II. Phân tích thực trạng tài chín hở công ty kinh doanh và chếbiến than Hà nội.

3. Thuế và các khoản phải nộp ngân sách 6.689.859 1.819.074 4.838

4. Phải trả công nhân viên 8.282.494 45.600.000 87.700.000 18.855.000 21.567.000

5. Phải trả nội bộ - 46.000.777 12.014.090 10.161.806 89.332.303 93.309.030

6. Phải trả phải nộp khác 16.477.060 52.138.426 84.885.866 65.276.631 52.486.760

II. Nợ dài hạn 37.578.001 12.035.000

1. Vay dài hạn 37.578.001 12.035.000

B. nguồn vốn chủ sở hữu 2.913.534.054 2.826.377.016 2.669.241.248 2.932.345.264 3.062.597.564

1. Nguồn vốn kinh doanh 2.641.927.941 2.588.870.903 2.481.045.161 2.829.687.219

2.Quỹ đầu t phát triển 2271.168.300 239.168.300 187.858.274 102.320.232

3.Quỹ khen thởng phúc lợi 437.813 337.813 337.813 337.813

Tổng nguồn vốn 4.986.299.728 3.024.233.327 5.024.352.967 10.152.574.523 10.443.724.527

Biểu 4: tình hình tài sản của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 ( chọn năm 1996 làm năm gốc ta có các so sánh) Tài sản 1996 1997 1998 1999 2000 Mức % Mức % Mức % Mức % a. TSLĐ & ĐTNH 4.194.706.907 - 1.797.850.547 - 42,8 325.316.252 7,75 5.128.180.397 122,2 5.262.200.401 125,4 b. TSCĐ & ĐTDH 791.592.821 - 164.215.854 -20,7 - 287.263.013 -36,3 38.094.398 4,81 195.224.398 24,66 Tổng tài sản 4.986.299.728 -1.962.066.401 -39,4 38.053.239 0.76 5.166.274.795 103,6 5.457.424.799 109,4 nguồn vốn a.Vốn chủ sở hữu 2913.534.054 - 87.157.038 -2,99 -244.292.806 -8,38 18.811.210 0,65 989.831.890 5,11 b. Nợ phải trả 2.072.765.674 - 1874.909.363 -90,5 282.346.045 13,62 5.147.463.585 248,3 5.308.361.289 256,1 Tổng nguồn vốn 4.986.299.728 -1962.066.401 -39,4 38.053.239 0,763 5.166.274.795 103,6 5.457.424.799 109,4

Qua các số liệu phân tích ở trên ta thấy :

Phần tài sản

a. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn(TSLĐ & ĐTNH):

Trong năm 1997 có sự biến động làm giảm 42,8% tơng đơng 1.797.850.547 đồng còn năm 1998 tăng 7,75% tơng đơng 325.316.252 đồng đặc biệt năm 1999 tài sản lu động và đầu t NH tăng 122,2% tơng đơng 5.128.180.397 đồng. Năm 2000 tăng 125,4% tơng đơng 5.262.200.401 đồng

b. Tài sản cố định và đầu t dài hạn( TSCĐ & ĐTDH):

Tài sản CĐ & ĐTDH của công ty qua các năm 1997 và 1998 có xu hớng giảm cụ thể giảm 20,7% và 36,3% tơng đơng giảm 164.215.854 đồng và giảm 287.263.013 đồng . Nhng đến năm 1999 TSCĐ & ĐTDH tăng 4,81% so năm 1996 tơng đơng 38.094.398 đồng. Năm 2000 tăng 24,66% tơng đơng 195.224.398 đồng

c. Tổng tài sản:

Năm 1997 giảm 39,4% tơng đơng giảm 1962.066.401 đồng. Đến năm 1998 trở lại đây có xu hớng tăng lên cụ thể năm 1998 là 0,763% tơng 38.053.239 đồng đặc biệt năm 1999 tăng 103,6% tơng đơng 5.166.274.975 đồng. Năm 2000 tăng 109,4% tơng đơng 5.457.424.799

Thực chất năm 1997 tỉ lệ tổng tài sản ảnh hởng chủ yếu là do TSLĐ & ĐTNH biến động nhiều hơn so với sự biến động của TSCĐ vì ĐTDH(42,8% và 20,7%). Năm 1998 TSLĐ & ĐTNH tăng 7,75% còn TSCĐ & ĐTDH giảm 36,3%. Năm 1999 thì cả TSLĐ & ĐTNH và TSCĐ & ĐTDH đều tăng song phần tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng nhiều hơn (122,2% và 4,81%) có sự biến động trên là do công ty quyết định dự trữ một lợng hàng tồn kho để bán trong năm 2000. Vì công ty dự báo sẽ có sự điều chỉnh giá trong quý I năm 2000. Việc dự trữ hàng này có lợi cho công ty. Mặt khác cũng cho thấy uy tín của công ty đối với các nhà cung cấp.

a. Nguồn vốn chủ sở hữu:

Năm 1997, 1998 đều giảm so vơi năm gốc là 2,99 và 8,38 tơng đơng bằng 87.157.038 đồng và 244.29.806 đồng. Năm 1999 nguồn vốn chủ sở hữu bắt đầu tăng kể từ năm 1999 trở lại đây tăng 0,65% và 5,12% tơng đơng 18.811.210 đồng và 989.831.890 đồng. Qua đó ta thấy tăng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu làm tăng lợi nhuận của công ty.

b. Nợ phải trả:

Nợ phải trả năm 1997 giảm hơn so với năm 1996 là 90,5% tơng đơng 1.874.909.363 đồng . Nhng năm 1999 nợ phải trả tăng lên 248,3% tơng đơng 5.147.463.585 đồng, năm 2000 nợ phải trả tăng 256,1% tơng đơng 5.308.361.289 đồng .Từ năm 1999 có sự biến động nợ phải trả tăng, làm ảnh hởng không tốt tới sự chủ động về cơ cấu vốn.

c. Tổng nguồn vốn

qua các số liệu trên ta có sự biến động của nguồn vốn qua các năm 1997 giảm 39,4% t- ơng đơng 1.962.066.401 đồng , năm 1998 tăng 0,76% tơng đơng 38.053.239 đồng. năm 1999 tăng 103,6% tơng đơng 5.166.274.795 đồng. Năm 2000 tăng 109,4% tơng đơng 5.457.424.799 đồng.

2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội qua năm 1999 và 2000

a. Qua báo cáo thu nhập:

Căn cứ vào số liệu năm 1999 và 2000 ta có bảng số liệu sau Biểu 5

Đơn vị tính : đồng Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch năm

1999 - 2000

% theo quy mô

Mức % 1999 2000

1. Tổng doanh thu 23.813.619.271 24.517.908.304 704.289.033 2,96 100 100 2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần 23.813.619.271 24.517.908.304 704.289.033 2,96 100 1004. Giá vốn hàng bán 20.960.486.593 21.661.817.650 701.331.057 3,34 88 88,4 4. Giá vốn hàng bán 20.960.486.593 21.661.817.650 701.331.057 3,34 88 88,4 5. Lãi gộp 2.853.132.678 2.856.090.654 2.957.976 0,10 11,98 11,6

6. Chi phí bán hàng 2.673.341.014 2.741.819.158 - 21.512.856 - 0,78 11,6 11,187. Lãi thuần về KD 89.791.664 114.271.496 24.479.852 27,3 0,37 0,466 7. Lãi thuần về KD 89.791.664 114.271.496 24.479.852 27,3 0,37 0,466 8. Thu nhập HĐTC 42.045.501 45.828.670 3.783.169 8,99 0,17 0,187 9. Chi phí HĐTC 2.783.169 100 0,011 10. Lãi từ HĐTC 42.045.501 43.045.501 2.783.169 2,37 0,17 0,175 11. Thu nhập HĐBT 15.454.545 11.928.333 - 3.526.212 - 22,8 0,064 0,048 12. Chi phí HĐBT 5.028.706 4.327.809 - 700.897 -13,9 0,02 0,017 13. Lãi từ HĐBT 10.425.839 7.600.524 - 2.825.315 -27,1 0,04 0,031

Bằng phơng pháp phân tích theo chiều dọc và ngang ta có một số nhận xét sau qua biểu 5

Phân tích theo chiều ngang:

* Tổng doanh thu năm 2000 so năm 1999 tăng 2,96% tơng đơng 704.289.033 đồng. có thể nói đây là một dấu hiệu tốt nếu nhìn khái quát, công ty cần duy trì.

* Doanh thu thuần: năm 2000 so với năm 1999 tăng đồng nhất với tỷ lệ tăng của doanh thu, doanh thu thuần không bị ảnh hởng bởi các khoản giảm trừ. Đây là một yếu tố tốt làm tăng lợi nhuận, Nhng nếu vì không có các khoản giảm trừ mà sản phẩm của công ty kém sức thuyết phục trong cạnh tranh thì không nên.

* Giá vốn hàng bán năm 2000 tăng 3,34% tơng đơng 701.331.057 đồng. Nếu yếu tố này tăng sẽ ảnh hởng không tốt. Nó cũng giải thích vì sao lãi gộp lại giảm, bởi nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn doanh thu. Cần tìm nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán.

* Lãi thuần về kinh doanh: Qua bảng số liệu cho thấy lãi thuần kinh doanh có dấu hiệu tăng hơn so năm 1999 là 27,3% tơng đơng 24.479.852 đồng. tỷ lệ này tăng chủ yếu là do công ty đã giảm đợc chi phí bán hàng.

Phân tích theo chiều dọc: Phân tích theo chiều dọc giúp ta có đợc mối quan hệ giữa các

chỉ tiêu qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh - có một cách nhìn khái quát về tình hình tài chính; Nhìn vào các số liệu đã phân tích ta có tỉ trng năm 1999 và năm 2000 giữa doanh thu và doanh thu thuần giống nhau đều bằng 100%. Song các chỉ tiêu nh giá vốn hàng bán năm 2000 có tỷ trọng cao hơn so năm 1999 tơng ứng là 88,4% và 88%, lãi gộp năm 2000 giảm hơn so năm 1999 (11,6% và 11,98%), chi phí hàng bán năm 2000 có tỉ trọng giảm hơn so năm 1999 (11,8% và 13,35%), đây là một dấu hiệu tốt, nó làm cho tỷ trong của lãi thuần về kinh doanh năm 2000 tăng hơn so năm 1999 (0,466% và 0,37%).

Nhận xét: Lợi nhuận là mục tiêu lâu dài của bất kỳ doanh nghiệp nào, nguồn tài chính

và sử dụng có hiệu quả nó góp phần quan trọng trong việc đạt tới mục tiêu. Qua phân tích các số liệu thu thập ta thấy gía vốn hàng bán chiến một tỷ trọng lớn trong doanh thu, đây là yếu tố khách quan song với đặc điểm của sản phẩm là phải vận chuyển vè tới doanh nghiệp, tới khách hàng. Vậy có thể làm giảm chi phí này sẽ làm tăng lợi nhuận. Tỷ trọng chi phí bán hàng cũng rất cao, nếu có thể tìm biện pháp giảm đợc yếu tố này sẽ gốp phần nâng cao tỷ lệ lãi cho công ty.

b. Qua bảng cân đối kế toán:

Biểu 6 : Phân tích sự biến động cơ cấu vốn và nguồn vốn năm 1999 và 2000 Đơn vị tính đồng

Tài sản 1999 2000 Chênh lệch năm

1999 - 2000

% theo quy mô

Mức % 1999 2000

A. TSLĐ và ĐTNH 9.322.887.304 9.456.907.308 134.020.004 1,44 91,82 90,5I. Vốn bằng tiền 434.120.570 466.753.413 32.632.843 7,52 4,27 4,47 I. Vốn bằng tiền 434.120.570 466.753.413 32.632.843 7,52 4,27 4,47 1. Tiền mặt 30.397.369 32.608.903 2.211.534 7,27 0,29 0,31 2. Tiền gửi ngân hàng 403.723.201 434.144.510 30.421.309 7,53 3,97 4,15 II. Các khoản phải thu 2.444.664.824 2.747.896.769 303.231.495 12,4 24,07 26,31 1. Phải thu của khách 2.154.366.583 2.437.785.193 283.418.610 13,1 21,22 23,3 2. Trả trớc ngời bán 207.103.000 21.433.409 11,5 1,98 3. Phải thu khác 104.628.650 65.424.249 -39.204.401 -37.47 1,03 0,63 4. Phải thu nội bộ 37.584.327 37.584.327 100 0,359 III.Hàng tồn kho 6.442.255.410 6.241.506.126 -200.749.284 -3.12 63,45 59,76 1. Nguyên VL tồn kho

2. Hàng hoá tồn kho 3.640.475.352 3.257.837.860 -382.637.492 -10,51 35,85 31,193. Hàng gửi bán 2.801.780.058 2.986.668.266 184.888.208 6,59 27,59 28,59 3. Hàng gửi bán 2.801.780.058 2.986.668.266 184.888.208 6,59 27,59 28,59 IV. tài sản luđộng khác 1.846.500 751.000 -1.095.500 -59,72 0,018 0,007

B. TSCĐ và đtDH 829.687.219 986.817.219 157.130.000 18,94 8,18 9,58I. tài sản cố định 829.687.219 986.817.219 157.130.000 18,94 8,18 9,58 I. tài sản cố định 829.687.219 986.817.219 157.130.000 18,94 8,18 9,58 1. Nguyên giá 1.954.797.761 2.265.817.815 311.020.054 15,91 19,25 21,69 2. hao mòn luỹ kế 1.125.110.542 1.279.000.596 153.890.054 13,67 11,08 12,25 Tổng tài sản 10.152.574.523 10.443.724.527 291.150.004 2,87 100 100 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 7.220.229.259 7.381.126.963 160.897.434 2,23 71,11 70,6 I. nợ ngắn hạn 7.220.229.259 7.381.126.963 160.897.434 2,23 71,11 70,6 1. phải trả ngời bán 4.732.142.325 4.797.381.260 65.238.935 1,38 46,61 40,37 2. Ngời mua trả trớc 2.314.623.000 2.416.382.913 101.759.913 4,39 22,79 23,14 3. Thuế & các khoản phải nộp ngân sách

4. Phải trả CNV 18.855.000 21.567.000 2.712.000 14,38 0,18 0,215. Phải trả nội bộ 89.332.303 93.309.030 3.97.727 4,45 0,88 0,89 5. Phải trả nội bộ 89.332.303 93.309.030 3.97.727 4,45 0,88 0,89 6. Phải trả phải nộp khác 65.276.631 52.486.760 -12.789.871 -19,6 0,64 0,50

B. nguồn vốn chủ sở hữu 1.932.345.264 3.062.597.564 130.252.300 4,44 28,89 29,321. Nguồn vốn kinh doanh 2.829.687.219 2.927.309.500 97.622.281 3,45 27,87 28,02 1. Nguồn vốn kinh doanh 2.829.687.219 2.927.309.500 97.622.281 3,45 27,87 28,02 2. Quỹ đầu t phát triển 102.320.232 132.288.064 29.967.832 29,29 1,01 1,267 3. Quỹ khen thởng phúc lợi 337.813 3.000.000 2.662.187 88,8 0,003 0,029

Tổng nguồn vốn 10.125.574.523 10.443.724.527 291.150.004 2,87 100 100

Phân tích theo chiều ngang (so sánh năm 2000 và năm 1999)

a. Tài sản :

* Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn năm 2000 so năm 1999 tăng 1,44% tơng đơng 134.020.004 đồng. Nguyên nhân của TSCĐ & ĐTNH là do vốn bằng tiền và các khoản phải thu tăng lên.

* Tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng: 18,4% tơng đơng 157.130.000 đồng. Nguyên nhân là do công ty làm ăn có lãi đầu t trở lại kinh doanh.

* Tổng tài sản : Năm 2000 so năm 1999 tăng là 2.87% tơng đơng 291.150.004. Do tăng cả tài sản cố định và đầu t dài hạn, và tăng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

b. Nguồn vốn;

* Nguồn vốn chủ sở hữu: Tăng 4,44% tơng đơng 130.252.300 đồng. Nguyên nhân là do công ty năm 2000 kinh doanh có lãi đầu t vào quỹ phát triển và đợc điều động thêm nguồn vốn kinh doanh từ tổng công ty than.

* Nợ phải trả: Năm 2000 so năm 1999 tăng 2,23% tơng đơng 160897434 đồng . Nguyên nhân chính là do công ty có uy tín đối với bạn hàng cũng nh nhà cung cấp nên có thể mợn đợc 1 lợng vốn lớn.

Phân tích theo chiều dọc

a. Tài sản:

Qua các số liệu phân tích tại biểu 6 ta thấy tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH năm 2000 so năm 1999 giảm 1,32%. Tỷ trọng năm 2000 của TSLĐ và ĐTNH chiếm 90,5% còn TSCĐ và ĐTDH chỉ chiếm 9,5%. Theo số liệu phân tích cho thấy tác dụng đòn bẩy trong cơ cấu vốn nh trên là kém hiệu quả. Công ty cần xem xét lại cơ cấu vốn của mình để hoật động kinh doanh có hiệu quả hơn.

b. Nguồn vốn

Nợ phải trả năm 2000 so năm 1999 giảm 0,51% tỷ trong cơ cấu giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu năm 1999 là 71,1% và 28,9% năm 2000 là 70,6% và 29,4% cơ cấu nguồn vốn trên là sự mạo hiểm trong kinh doanh . Kết hợp với phần phân tích theo chiều ngang thì thực chất của tăng tài sản và nguồn vốn trong công ty là tăng nợ phải trả nó chứng tỏ uy tín của công ty với khách hàng cũng nh nhà cung ứng. Nhng chỉ cần thay đổi nhỏ công ty sẽ khó ứng phó và với cơ cấu trên công ty khó có thể thu hút thêm nguồn vốn.

2.4. Một số nhận xét khái quát qua phân phân tích số liệu trên: Qua phần phân tích trên ta có thể thấy

a. Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận:

Qua các năm từ 1996 đến năm 2000 biến động không đều, hiệu quả kinh tế cha cao nó thể hiện trong tỷ trong giữa doanh thu thuần và lợi nhuận tại biểu 5 bắt đầu từ năm 1999 lợi nhuận bắt đầu tăng .Chứng tỏ hiệu quả công tác quản lí bắt đầu có hiệu quả.

b. Giá vốn hàng bán :

Qua các năm tăng nhng không đồng nhất với doanh thu và có phần tăng nhiều hơn doanh thu. Công ty cần xem xét lại các yếu tố cấu thành nên giá thành để có thể hạ thấp giá bởi nó chiến một tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu (năm 2000 chiến tới 88,4%).

c. Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng qua các năm có xu hớng giảm (từ 13,35% xuống 11.18% ) đây là một dấu hiệu tốt cho công ty. Cần chú ý để có thể hạ thấp hơn nữa để tăng lợi nhuận.

d. Các khoản thu nhập tài chính, thu nhập bất thờng:

Các khoản tên đóng góp một phần rất nhỏ vào thu nhập của công ty. Công ty cần đầu t nghiên cứu nế có thể đầu t thêm sẽ đem lại nguồn thu nhập mới cho công. Trong xu thế đa dạng hoá các hình thức kinh doanh nh hiện nay nếu làm tôt nó sẽ góp phần mở rộng khả năng cạnh tranh cho công ty.

e. Cơ cấu tài sản của công ty có những biến động :

Nợ phải trả tăng lên năm 2000 chiếm tới 70,5% , hàng tồn kho tăng mạnh, các khoản phải thu biến đông không đều, song nó chiếmmột tỷ trọng khá 26,31%, nợ phải trả tăng mạnh từ năm 1999. Công ty cần nghiên cứu thêm để có hớng thay đổi cơ cấu vốn, giảm các khoản phải thu , đẩy mạnh công tác tiêu thụ tránh tình trạng gây ứ đọng vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w