CO_KHI DIEN MAY_D D

Một phần của tài liệu phuc luc 6 docx (Trang 26)

H m_1 à Dữ liệu riêng

CO_KHI DIEN MAY_D D

Những đặc tính đó được kế thừa ở trong các lớp XA_HOI, CONG_NGHE, CO_BAN. Các lớp dẫn xuất đó được bổ sung thêm những thuộc tính, các hàm tương ứng mơ tả cho sinh viên. Các lớp XA_HOI, CONG_NGHE, CO_BAN được bổ sung thêm những thuộc tính mới để phân biệt giữa các khối với nhau. Trong khối

Những đặc tính đó được kế thừa ở trong các lớp XA_HOI, CONG_NGHE, CO_BAN. Các lớp dẫn xuất đó được bổ sung thêm những thuộc tính, các hàm tương ứng mơ tả cho sinh viên. Các lớp XA_HOI, CONG_NGHE, CO_BAN được bổ sung thêm những thuộc tính mới để phân biệt giữa các khối với nhau. Trong khối MAY_DD. Những lớp sau có những thuộc tính mơ tả cho sinh viên của từng khoa.

Trong LTHĐT, khái niệm kế thừa kéo theo ý tưởng sử dụng lại. Nghĩa là từ một lớp đã được xây dựng chúng ta có thể bổ sung thêm một số tính chất tạo ra một lớp mới kế thừa lớp cũ mà không làm thay đổi những cái đã có.

Khái niệm kế thừa được hiểu như cơ chế sao chép ảo không đơn điệu. Trong thực tế, mọi việc xảy ra tựa như những lớp cơ sở đều được sao vào trong lớp con (lớp dẫn xuất) mặc dù điều này không được cài đặt tường minh (nên gọi là sao chép ảo) và việc sao chép chỉ thực hiện đối với những thông tin chưa được xác định trong các lớp cơ sở (sao chép khơng đơn điệu). Do vậy, có thể diễn đạt cơ chế kế thừa như sau:

1. Lớp A kế thừa lớp B sẽ có (khơng tường minh) tất cả các thuộc tính, hàm đã được xác định trong B.

2. Bổ sung thêm một số thuộc tính, hàm để mơ tả được đúng các hành vi của những đối tượng mà lớp A quản lý.

Tương ứng bội

Một khái niệm quan trọng nữa trong LTHĐT là khái niệm tương ứng bội. Tương ứng bội là khả năng của một khái niệm (như các phép tốn) có thể được xuất hiện ở nhiều dạng khác nhau. Ví dụ, phép + có thể biểu diễn cho phép "cộng" các số nguyên (int), số thực (float), số phức (complex) hoặc xâu ký tự (string) v.v... Hành vi của phép toán tương ứng bội phụ thuộc vào kiểu dữ liệu mà nó sử dụng để xử lý. Hình 3-5 cho chúng ta thấy hàm có tên là VE có thể sử dụng để vẽ các hình khác nhau phụ thuộc vào tham số (được phân biệt bởi số lượng, kiểu của tham số) khi gọi để thực hiện.

HINH_HOCVE() VE()

HINH_TRON DA_GIAC DUONG_THANG

VE(TRON) VE(DA_GIAC) VE(DUONG_TH)

Hình 3-5. Tương ứng bội của hàm VE()

Hàm VE() là hàm tương ứng bội và nó được xác định tuỳ theo ngữ cảnh khi sử dụng.

Tương ứng bội đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra các đối tượng có cấu trúc bên trong khác nhau nhưng có khả năng cùng dùng chung một giao diện bên ngồi (như tên gọi). Điều này có nghĩa là một lớp tổng quát các phép toán được định gnhĩa theo cùng một cách giống nhau. Tương ứng bội là mở rộng khái niệm sử dụng lại trong nguyên lý kế thừa.

Liên kết động

Liên kết động là dạng liên kết các hàm, thủ tục khi chương trình thực hiện các lời gọi tới các hàm, thủ tục đó. Như vậy trong liên kết động, nội dung của đoạn chương trình ứng với thủ tục, hàm sẽ khơng được biết cho đến khi thực hiện lời gọi tới thủ tục, hàm đó. Liên kết động liên quan chặt chẽ tới tương ứng bội và kế thừa. Chúng ta hãy lưu ý hàm VE() trong Hình 4-5. Theo nguyên lý kế thừa thì mọi đối

CO_KHI DIEN MAY_DD D

Một phần của tài liệu phuc luc 6 docx (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w