II. Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nộ
2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nộ
tồn tại của Ngân hàng. Với cách nhìn nhận chủ quan thiên về lý thuyết, phần tiếp theo của bài viết xin đa ra giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Chơng III Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
1. Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội. Để tạo môi trờng giúp cho các doanh nghiệp tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ, phát huy năng lực cạnh tranh theo định hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, để thực hiện một trong những mục tiêu hoạt động của Ngân hàng đến năm 2004 là: “Việc mở rộng tín dụng phải đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng đảm bảo an toàn vốn và tăng trởng”. Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh công tác cho vay trung và dài hạn có chất lợng cao. Chiến l- ợc này cũng dựa trên quan điểm “đầu t chiều sâu cho doanh nghiệp cũng chính là đầu t cho tơng lai cuả Ngân hàng. Ngân hàng sẽ chú trọng cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, u tiền cho vay các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn để đảm bảo vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế.
Mục tiêu cụ thể của Ngân hàng trong năm 2003 là: “ – d nợ cuối năm đạt 2.600 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2002
- d nợ ngắn hạn đạt 1600 tỷ đồng chiếm 61,5 % tổng d nợ, tăng 27,1% so với năm 2002
- d nợ trung và dài hạn là1000 tỷ đồng, chiếm 38,5% tổng d nợ, tăng 34% so với năm 2002
- nợ quá hạn khống chế ở mức 70 tỷ đồng đảm bảo tỷ lệ < 3% tổng d nợ
- trích rủi ro năm 2003 từ 60 – 65 tỷ để xử lý rủi ro các khoản nợ quá hạn và nợ tiềm ẩn rủi ro, phấn đấu hết năm 2003 NHNo&PTNT Hà Nội không còn nợ quá hạn khó thu và nợ tiềm ẩn rủi ro.
- Xử lý rủi ro cả năm phấn đấu sử lý 55 tỷ đồng
- Thu nợ rủi ro phấn đấu đạt 50 tỷ đồng trên cơ sở sử lý tài sản của một số đơn vị
- Mua bán ngoại tệ đạt 120 triệu USD tăng 12 triệu USD so với năm 2002
- Tỷ lệ thu lãi đạt > 95% lãi phải thu.”
2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội NHNo&PTNT Hà Nội
2.1 Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn
Muốn phát triển và thu hút đợc khách hàng, Ngân hàng phải có nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau. Đồng thời đa dạng hoá các loại khách hàng cũng làm giảm rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Vì vậy trong thời gian tới chiến lợc sản phẩm của NHNo&PTNT Hà Nội cần hớng tới những nội dung sau:
-Luôn cải tiến và đổi mới các hình thức cho vay, đầu t cho phù hợp với quá trình biến đổi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của ngời vay cũng nh nền kinh tế, để thu hút khách hàng, ngoài các hình thức cho vay của Ngân hàng, họ cần đa dạng hoá và mở rộng các hình thức cho vay.
-Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ gia đình, cá nhân trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn, đảm bảo an toàn vốn tín dụng bằng cách khoán triệt để cho cán bộ tín dụng về số lợng khách hàng và số d nợ. Nhất là trong lĩnh vực cho vay ngoài quốc doanh, Ngân hàng còn quá dè giặt trong cho vay.
-Đổi mới quan điểm chính sách và cơ cấu cho vay phù hợp với nền kinh tế. Chuyển đổi cơ cấu đầu t cho vay phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội của địa phơng và Chính phủ. Để thực hiện điều này trong thời gian tới Ngân hàng cần cho vay theo hớng tăng tỷ trọng các ngành sản xuất mũi nhọn chủ lực của nền kinh tế. Trong thời gian tới Ngân hàng cần tìm đến những khách hàng thuộc ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, đồng thời khi cho vay u tiên cho các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, có tác động tốt tới môi trờng, có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của thành phố, của đất nớc, giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động.
- Đa dạng hoá loại tiền cho vay; hiện nay để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế mở, các doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ rất lớn để nhập máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất. Vì vậy họ rất cần vay bằng ngoại tệ để thanh toán với đối tác. Do vậy Ngân hàng cần đáp ứng nhu cầu này để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi. Ngoài nhu cầu vay bằng ngoại tệ bằng USD, Ngân hàng cần đáp ứng các loại tiền khác nh EURO, YEN....
2.2 Thực hiện tốt công tác khách hàng và mở rộng tín dụng.
Có thể nói chiến lợc khách hàng là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi Ngân hàng. Vì vậy việc đặt ra chiến lợc khách hàng là rất quan trọng. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có hơn 60 Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ, do đó sự cạnh tranh xẩy ra là tất yếu. Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho thành công và phát triển của Ngân hàng. Vì vậy chiến lợc khách hàng cần đợc xây dựng trên quan điểm hợp tác
kinh doanh ngày càng sâu rộng với các nhà sản xuất kinh doanh trên cơ sở lợi ích trớc mắt và lâu dài. Xác định bạn hàng chiến lợc lâu dài và khẳng định bạn hàng trớc mặt để có quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn với các khách hàng nhất là các khách hàng truyền thống. Để đạt đợc điều đó Ngân hàng tiến hành các công việc:
- Ngân hàng cần đi sâu nắm tình hình sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn nh cổ phần hoá, giải thể, sát nhập...vv để xem xét định hớng đầu t, đầu t vào doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn tốt đảm bảo thủ tục.
- Mở rộng đồng tài trợ các dự án có hiệu quả với các Ngân hàng bạn để giảm thiểu rủi ro và tăng trởng tín dụng, chuyển dần sang đầu t trung và dài hạn, các dự án đồng tài trợ để chia xẻ rủi ro. Sáu tháng một lần tiến hành phân loại khách hàng theo những tiêu thức cụ thể của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, phân tích tài chính doanh nghiệp để đánh giá khách hàng đúng thực chất để từ đó có những chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng.
- Mở rộng và chú trọng đầu t cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn t nhân cá thể sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đủ điều kiện vay vốn, mở rộng cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên của các cơ quan làm ăn có hiệu quả, thu nhập ổn định “phấn đấu tăng d nợ cho vay ngoài quốc doanh lên 50%”, đảm bảo an toàn vốn, áp dụng linh hoạt cơ chế lãi xuất cho vay và phí bảo lãnh.
2.3 Nâng cao chất lợng tín dụng trên cơ sở nân cao chất lợng thẩm định dự án đầu t.
Nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế nợ quá hạn phát sinh, mới bằng các biện pháp nh hạn chế và dẫn đến việc đầu t các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trên cơ sở thẩm định chắc chắn các món vay phát sinh, thờng xuyên kiểm tra kiểm soát trớc trong và sau khi vay. Món vay phải kiểm soát nhiều lần để nắm tình hình biến động tiền hàng và có hớng thu nợ sử lý kịp thời khi có chiều hớng sấu.
Muốn hạn chế rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng, thì NHNo&PTNT Hà Nội phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định và quy trình cho vay theo đúng văn bản chế độ tín dụng của ngành cũng hớng dấn của NHNo&PTNT Việt Nam, và các quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về phòng ngừa rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó Ngân hàng phải làm tốt công tác thẩm định cho mỗi dự án. Nếu làm tốt công tác này thì rủi ro trong quá trình cho vay sẽ hạn
chế đi nhiều. Để làm tốt công tác thẩm định dự án, Ngân hàng cần thực hiện tốt những nội dung sau đây:
- Phải nâng cao chất lợng thu thập và xử lý thông tín. Các thông tin phải đ- ợc kiểm tra tính chính xác kỹ càng trớc khi phân tích. Muốn vậy thông tin phải đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối chiếu. Hiện nay các nguồn thông tin có thể thu thập là từ chính bản thân doanh nghiệp vay vốn, từ hồ sơ lu trữ của Ngân hàng, từ các bạn hàng của chính doanh nghiệp, từ trung tâm thông tin của Ngân hàng Nhà nớc hoặc từ thông tin đại chúng...vv. Nói chung nguồn thông tin có thể đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nhng để có thể thu thập lợng thông tin nhiều, nhanh, với tốc độ cao thì Ngân hàng phải thu thập thông tin một cách thờng xuyên. Đồng thời Ngân hàng nên có một bộ phận chuyên thu thập thông tin để lợng thông tin đợc cập nhật hàng ngày ở tất cả các lĩnh vực. Sau đó mới tiến hành phân loại và lu trữ, khi nào cần có thể có đợc ngay.
-Ngân hàng nên tiến hành lập phòng hoặc nhóm chuyên trách thẩm định dự án. Để công tác thẩm định đạt hiệu quả cao, Ngân hàng có thể quy định đối với những dự án có số vốn lớn hơn một mức nào đó thì phải có một bộ phận chuyên trách thẩm định, nh vậy công việc thẩm định sẽ toàn diện hơn và bao quát hơn.
-Nâng cao chất lợng thẩm định cho các cán bộ tín dụng; cần thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng và nâng cao chất lợng cho các cán bộ tín dụng, mở các khoá học để phổ biến các văn bản pháp luật mới đợc ban hành của ngành cũng nh của các lĩnh vực cho vay. Đặc biệt các văn bản hớng dẫn về hạch toán trong các doanh nghiệp.
- Nâng cao hơn nữa trong việc chỉ đạo theo chuyên đề kinh doanh đối với các Ngân hàng quận nhằm đảm bảo tập trung thống nhất nhng vẫn phát huy quyền tự chủ của các quận, tổ chỉ đạo Ngân hàng quận cần bám sát hơn nữa Ngân hàng quận để nắm bắt tình hình kiểm tra và thẩm định nhanh chóng các món vay vợt quyền phán quyết khi Ngân hàng quận phát sinh nhằm đảm bảo tăng trởng rín dùng đi đôi với chất lợng tín dụng an toàn vốn trên tòan thành phố.
2.4 Tăng cờng kiểm tra tín dụng.
Sau khi phát tiền vay xong, Ngân hàng thờng chỉ chú ý xem nguồn trả nợ từ đâu. Điều này rất nguy hiểm vì Ngân hàng sẽ không nắm bắt đợc thời điểm khi doanh nghiệp bắt đầu gặp trục trặc trong kinh doanh, đến khi phát hiện đã quá muộn. Chính điều này đã làm nảy sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi. Do vậy Ngân hàng luôn phải đảm bảo nắm chắc đợc tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn cũng nh nắm chắc đợc các khoản cho vay ra đang sử dụng thế
nào. Điều này có ý nghĩa quan trọng đến sự an toàn và hiệu quả của các khoản cho vay. Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin về kết quả kinh doanh kèm với số tiền trả nợ định kỳ. Các khoản nợ gốc lớn trớc khi đến hạn Ngân hàng cần có sự nhắc nhở xem liệu khách hàng có thể trả nợ đúng hạn không. Nếu phát hiện không khả năng trả nợ thì Ngân hàng điều tra ngay và đa ra các biện pháp kịp thời.
Bên cạnh việc kiểm tra khách hàng, Ngân hàng cần phải kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách thờng xuyên, nghiêm túc dựa trên quan điểm phòng chống sai sót là chủ yếu. Ngân hàng cần thực hiện kiểm tra việc lập hồ sơ tín dụng đảm bảo tính pháp lý, kiểm tra thời hạn cho vay, thời hạn gia hạn nợ...vv để chắc chắn rằng hoạt động tín dụng đã đợc bảo đảm về mặt nội bộ.
2.5 Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng.
Muốn nâng cao chất lợng tín dụng thì một yếu tố không thể thiếu đợc đó là cán bộ tín dụng. Ngời cán bộ tín dụng là ngời am hiều khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính cũng nh tiềm năng phát triển của khách hàng. Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải có vốn hiểu biết nhất định về thị trờng và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh vì nó liên quan gián tiếp tới chất lợng món vay. Ngân hàng nên phân chia mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một mảng cho vay nhất định đợc chia theo ngành. Tuỳ theo trình độ, năng lực của từng ngời để ban lãnh đạo phân công công việc cho phù hợp. Việc chuyên môn hoá nh vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng dễ dàng giám sát, sát cánh cùng khách hàng trong vấn đề quản lý vốn.
Bên cạnh đó phải chú trọng công tác đào tạo cán bộ và đào tạo lại cán bộ đang làm việc cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế về nhiều mặt nh thẩm định đến hạn cho vay, các văn bản chế độ của ngành và ngoài ngành liên quan đến lĩnh vực tín dụng, kiến thức thị trờng liên quan đến lĩnh vực đầu t. Tổ chức những buổi trao đổi về nghiệp vụ thờng xuyên cho cán bộ để học hỏi kinh nghiệp lẫn nhau. Giao cho cán bộ cũ kèm cặp cán bộ mới và chấn chỉnh lại nơi làm việc cho gọn gàng, sạch đẹp. Rà soát lại đội ngũ cán bộ kinh doanh để điều động và bổ sung cán bộ cho phù hợp và đáp ứng đợc nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn mới. Đào tạo cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vi tính nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ mới khi đa trơng trình WB vào áp dụng tại Ngân hàng.
2.6Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn.
Trong hoạt động Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi nhng quan trọng là làm cách nào để Ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thời không đẩy khách hàng mình đến chỗ phá sản. Đặc biệt hiện nay, một khoản vay của khách hàng không trả đợc thì cả vốn và lãi trong tổng số vốn vay của
khách hàng đều đợc chuyển thành nợ quá hạn. Vì vậy cùng với hoạt động cho vay Ngân hàng cần có những biện pháp khai thác, giúp đỡ khách hàng để giảm thấp thiệt hại cho cả Ngân hàng và khách hàng đó là:
- Cơ cấu lại các khoản nợ; phân tích thực trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro và nợ đã đợc sử lý rủi ro để từ đó đánh giá đợc khả năng thu hồi thông qua phân tích nợ có đảm bảo, không có đảm bảo, thực trạng tài sản thế chấp có thể sử lý thu hồi nợ, phơng án sử lý và vận dụng các giải pháp, chính sách của các ban ngành liên quan trong việc sử lý nợ tồn đọng.
- Trong một số điều kiện Ngân hàng có thể tăng thêm vốn vay đối với các doanh nghiệp. Theo cách này có thể làm tăng rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thơng mại khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Nhng xét về lâu dài, nếu chúng ta thấy doanh nghiệp có khả năng duy trì phát triển kinh doanh, đồng thời họ vẫn có tinh thần hợp tác và có trách nhiệm trả nợ thì Ngân hàng bỏ vốn thêm giúp đỡ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả là cách thu hồi vốn tốt nhất. Đây cũng là cách có lợi cho cả hai bên, vừa giúp doanh nghiệp thoát khỏi cảnh khó khăn vừa giúp