Đầu t vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ ở

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng C.ty Thép Việt Nam (Trang 40 - 43)

II/ Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép Việt

2/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép

2.2/ Đầu t vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ ở

Công nghệ có thể hiểu là tập hợp các công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực sản xuất thành sản phẩm nhằm mục đích sinh lời. Công cụ gồm hai phần là phần cứng và phần mềm. Phần cứng của công nghệ là máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ...Phần mềm của công nghệ là kỹ năng, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Nh vậy khái niệm công nghệ bao gồm cả máy móc thiết bị. Đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thức của đầu t phát triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiêt bị, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh của sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và để đối phó với các đối thủ cạnh tranh tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng , doanh nghiệp cần phải quan tâm đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, tăng năng suất lao động.

Khi đầu t đổi mới máy móc thiết bị, các doanh nghiệp cần phải phân tích thực trạng doanh nghiệp cũng nh phân tích các yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị.

Các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp ảnh hởng đến khả năng lựa chọn công nghệ đó là khả năng tài chính của doanh nghiệp, quy mô vốn có thể huy động và đặc điểm kinh tế

trình độ của đội ngũ lãnh đạo, nhất là năng lực lãnh đạo kỹ thuật và trình độ nghề nghiệp của công nhân trực tiếp sản xuất.

Các nhân tố liên quan đến máy móc thiết bị cần phải xem xét nh: xem xét xu hớng lâu dài của máy móc, thiết bị và công nghệ để đảm bảo tránh sự lạc hậu hoặc những khó khăn gây trở ngại cho việc sử dụng máy móc thiết bị(khan hiếm về nguyên liệu hoặc vật liệu mà máy móc thiết bị sử dụng...(trong khi thu hồi vốn ;xem xét lựa chọn thiết bịcó khả năng thay thế; xem xét lựa chọn công nghệ có nguồn cung cấp để không bị sức ép về giá tạo thế chủ động trong việc lựa chọn; xem xét toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật của máy móc thiết bị công nghệ để lựa chọn đợc công nghệ thích hợp, tối u với điều kiện của doanh nghiệp.

Hiện nay, Tổng công ty thép Việt nam có;

* 3 lò cao cỡ nhỏ 100m3/lò với công suất chỉ đạt 12000-40000 tấn 1 năm dùng để sản suất gang.

* 22 lò điện hồ quang AC cỡ nhỏ từ 6 tấn/mẻ đến 30 tấn/mẻ do ta tự chế tạo và nhập khẩu của Trung quốc dùng để sản suất phôi thép. Tổng công suất khoảng 470000 tấn/năm. Phần lớn nhng lò cỡ nhỏ đợc đầu t từ những năm 70. Các lò có dung lợng lớn 20t,30t đợc đàu t từ những năm 90.

* 4 máy đúc liên tục phôi vuông với tổng cộng 10 dòng đúc, công suất 30000tấn/ năm.

* Thiết bị dùng trong sản xuất thép cán gồm 12 máy. Trong đó có 5 máy cán liên tục sản xuất thép tròn và hình nhỏ bằng thiết bị của Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ, Italy...tổng công suất khoảng 560000tấn/năm.Ngoài ra, còn có 7 máy cán mini tự trang bị, tổng công suất khoảng 200000 tấn/năm.

• Các thiết bị sản xuất Ferro, gạch chịu lửa, oxy, cơ khí đợc đầu t có mức độ, đủ đáp ứng nhu cầu của sản xuất thép.

Nhìn chung về trang thiết bị công nghệ sản xuất thép của Tổng công ty vẫn còn trong tình trạng kém phát triển so với các nớc trong khu vực. Các trang thiết bị của Tổng công ty phần lớn thuộc loại cũ, lạc hậu đợc nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc...Chính vì thế năng lực sản xuất của Tổng công ty còn thấp, cơ cấu sản xuất thiếu

đồng bộ, nặng về gia công chế biến, mặt hàng còn hạn hẹp, đơn điệu, hiệu quả sản xuất cha cao.

Bảng 4:Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thép thuộc Tổng công ty.

Nhà máy Công suất

thiết kế(T/n)

Tốc độ cán (m/s)

Nơi chế tạo Năm lắp đặt *Nhà máy trong nớc:

+Công ty GTTN

+Công ty thép Miền Nam +Công ty thép Đà Nẵng +Công ty cơ khí MiềnTrung

250.000 450.000 40.000 30.000 10-18 7-12 10 6 Trung Quốc Đài Loan, SSC

*Nhà máy liên doanh: +Vinakyoei +VPS +Vinaausteel +Natsteelvina +Thép Tây Đô 300.000 200.000 180.000 120.000 120.000 60 60 16 30 12 Italy Hàn Quốc Đài Loan Nhật Đài Loan 1995 1995 1995 1995 1997

Nguồn: Phòng kế hoạch và đầu t , VSC.

Để đầu t đổi mới máy móc thiết bị trong Tổng công ty, ngày càng tiến dần đến trình độ phát triển khoa học công nghệ chung của khu vực và thế giới, trong thời gian này với Tổng vốn đầu t cho thiết bị công nghệ khoảng 437 tỷ đồng Tổng công ty đã tiến hành các dự án sau:

*Đầu t các lò điện siêu công suất nh lò điện 12 T của nhà máy thép Nhà Bè và Thủ Đức.

*Đầu t nâng cao chất lợng trục cán bằng việc đầu t lò điện cảm ứng trung tần của Mỹ, các thiết bị phân tích nhanh nhằm boả đảm cung cấp các loại trục cán chất lợng cao cho dây chuyền cán thép hiện đại.

*Đầu t máy kéo và các dàn mạ có năng suất và chất lợng cao nhằm thay thế các thiết bị cũ tự tạo.

*Dự án công nghệ trên cơ sở luyện gang không lò cao, sản xuất theo công nghệ mới Corex đã đợc ứng dụng ở Nam Phi và Hàn Quốc với u điểm cho giá thành sản phẩm rẻ, tận dụng đợc 100% than antraxit trong nớc.

*Phơng án công nghệ trên cơ sở luyện sắt xốp sẽ đợc đầu t cho nhà máy mini sản xuất tấm cán nóng.

Với các dự án đầu t cho thiết bị công nghệ trên đây ở Tổng công ty đã góp phần đa công suất của một số nhà máy cán tăng lên gấp đôi, cụ thể:

*Công ty gang thép Thái Nguyên: Công suất năm 1995 là 120.000Tấn/năm. Năm 2001 là 250.000tấn/năm.

*Công ty thép Miền Nam: Công suất năm 1995 là 230.000 tấn/năm. Năm 2001 là 460.000 tấn/năm.

*Công ty thép Đà Nẵng: Công suất năm 1995 là 25.000 tấn/năm. Năm 2001 là 40.000 tấn/năm.

Đây có thể coi là bớc tiến rất lớn của Tổng công ty thép Việt Nam. Mặc dù vậy trình độ thiết bị và công nghệ vẫn còn ở mức trung bình so với các đơn vị sản xuất thép trong n- ớc. So với thế giới thì thiết bị của Tổng công ty còn thua xa cả về dung lợng, công suất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác. Chính vì thế mà năng suất còn thấp và sức cạnh tranh cha cao. Để có thể theo kịp trình độ chung trong khu vực và trên thế giới, tiến tới đủ sức cạnh tranh và tham gia hội nhập có kết quả, Tổng công ty cần phải chú trọng và đẩy mạnh đầu t hơn nữa nhằm đổi mới, nâng cấp và hiện đại hoá các thiết bị hiện có, loại bỏ các thiết bị cũ, lạc hậu công suất nhỏ, hiệu quả thấp, đồng thời xây dựng thêm một số nhà máy mới hiện đại đạt trình độ cao trên thế giới để thay thế các công suất bị loại bỏ.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng C.ty Thép Việt Nam (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w