RNC MSC/
VLR
CCCH: Yờu cầu kết nối RRC CCCH: Thiết lập kết nối RRC
DCCH:Kết nối RRC đó hoàn thành DCCH: Truyền trực tiếp khởi đầu
DCCH: Truyền trực tiếp (Yờu cầu nhận thực)
DCCH: Truyền trực tiếp (Trả lờỡ nhận thực)
DCCH: Lệnh chế độ bảo mật
DCCH: Hoàn thành chế độ bảo mật DCCH: Truyền trực tiếp (Thiết lập)
DCCH: Truyền trực tiếp (Tiếp tục cuộc gọi)
DCCH:Thiết lập vật mang hay lặp lại cấu hỡnh vật mang vụ tuyến
UE
DCCH: Thiết lập vật mang vụ tuyến đó hoàn thành hay lặp lại cấu hỡnh đó hoàn thành
DCCH: Truyền trực tiếp (Bỏo chuụng)
DCCH:Truyền trực tiếp (Kết nối)
DCCH:Truyền trực tiếp (Cụng nhận kết nối)
RANAP: Bản tin UE khởi đầu (Yờu cầu dịch vụ CM)
RANAP: Truyền trực tiếp (Yờu cầu nhận thực)
RANAP: Truyền trực tiếp (Trả lời nhận thực) RANAP: Lệnh chế độ bảo mật RANAP:Hoàn thành chế độ bảo
mật
RANAP: Yờu cầu ấn định RAB RANAP: Truyền trực tiếp
(Thiết lập)
RANAP: Truyền trực tiếp (Tiếp tục cuộc gọi)
RANAP: Hoàn thành ấn định RAB RANAP: Truyền trực tiếp
(Bỏo chuụng) RANAP: Truyền trực tiếp
(Kết nối)
RANAP: Truyền trực tiếp cụng nhận kết nối
Hỡnh 3.4. Thủ tục thiết lập cuộc gọi ở WCDMA
Quỏ trỡnh bắt đầu bằng yờu cầu truy nhập từ UE. Yờu cầu truy nhập này được phỏt trờn kờnh truyền tải FACH hoặc kờnh truyền tải CPCH. Bản tin được phỏt là một yờu cầu để thiết lập một kết nối RRC trước khi thực hiện cỏc giao dịch bỏo hiệu hay thiết lập vật mang. Yờu cầu kết nối RRC bao gồm cả lý do yờu cầu kết nối.
RNC trả lời bằng một bản tin thiết lập kết nối RRC. Bản tin này được phỏt ở kờnh logic CCCH (thường được truyền trờn kờnh truyền tải FACH). Nếu một kờnh truyền tải DCH được cấp phỏt thỡ bản tin thiết lập kết nối RRC sẽ chỉ một mó ngẫu nhiờn để UE sử dụng ở đường lờn.
UE trả lời RNC bằng bản tin kết nối RRC đó hoàn thành. Bản tin này được mang trờn kờnh logic DCCH đường lờn. Sau đú UE phỏt một bản tin cho mạng lừi. Bản tin này được phỏt ở bản tin truyền trực tiếp khởi đầu vỡ lỳc này chưa cú thiết lập quan hệ bỏo hiệu trực tiếp giữa UE và mạng lừi. Bản tin này chỉ thị cho RNC và mạng lừi là cần thiết lập một quan hệ bỏo hiệu nối giữa UE và mạng lừi. RNC đặt bản tin truyền trực tiếp khởi đầu vào bản tin UE khởi đầu RANAP (Radio Access Network Applocation Part - phần ứng dụng mạng truy nhập vụ tuyến), RANAP là giao thức bỏo hiệu ở Iu
, và gửi bản tin này đến mạng lừi. Trong trường hợp này bản tin được gửi đến MSC. Việc chọn MSC hay SGSN phụ thuộc vào thụng tin ở tiờu đề của bản tin truyền khởi đầu phỏt đi từ UE.
Tiếp theo MSC sẽ khởi đầu cỏc thủ tục bảo an. Thủ tục này bắt đầu bằng nhận thực trờn nguyờn tắc hiệu lệnh - trả lời giống như GSM. Ở đõy cú một điểm khỏc là UE và mạng nhận thực lẫn nhau. Nghĩa là mạng khụng chỉ phỏt số ngẫu nhiờn đến UE để nhận được trả lời đỳng mà cũn phỏt cả thẻ nhận dạng mạng AUTN (Authentication Token Network) được tớnh toỏn độc lập ở mạng trong HLR để so sỏnh với AUTN được tớnh toỏn độc lập ở UE trong SIM. UE phỏt yờu cầu nhận thực bằng cỏch phỏt bản tin truyền trực tiếp của RANAP và giao thức RRC.
Nếu nhận thực thành cụng, UE phỏt trả lời bằng một bản tin trả lời nhận thực để MSC kiểm tra. Bản tin này được mang bằng cỏch sử dụng cỏc khả năng truyền trực tiếp của RANAP và RRC.
Sau đú mạng lừi khởi đầu cỏc thủ tục mó húa MSC gửi bản tin lệnh chế độ bảo mật RRC đến UE. UE trả lời MSC bằng bản tin RANAP. Hoàn thành chế độ bảo mật. Tại thời điểm này, thụng tin thiết lập cuộc gọi thực sự như số điện thoại bị gọi được gửi ở bản tin thiết lập từ UE đến MSC bằng cỏch sử dụng bỏo hiệu truyền trực tiếp. Nếu cú thể xử lý được cuộc gọi này, MSC sẽ trả lời bằng tin đang tiến hành cuộc gọi. Sau đú RNC cần thiết lập vật mang truy nhập vụ tuyến B để truyền tải luồng tiếng thực sự của người sử dụng. B là một vật mang giữa UE và mạng lừi để truyền tải số liệu của người sử dụng. Tiếng hoặc số liệu gúi B được đặt trờn một hay nhiều vật mang vụ tuyến ở giao diện vụ tuyến. Mỗi B cú số nhận dạng riờng của mỡnh để sử dụng trong quỏ trỡnh bỏo hiệu giữa UE và mạng. Mạng lừi phỏt yờu cầu thiết lập B thụng qua bản tin yờu cầu ấn định B của RANAP.
Trờn cơ sở thụng tin yờu cầu ấn định B, RNC cú thể thiết lập một vật mang vụ tuyến mới cho UE hoặc cú thể lập lại cấu hỡnh vật mang hiện UE đang hoạt động. RNC sử dụng hoặc bản tin RRC thiết lập vật mang vụ tuyến hoặc lập lại cấu hỡnh vật mang vụ tuyến để hướng dẫn UE sử dụng cỏc vật mang mới hoặc lập lại cấu hỡnh. UE trả lời hoặc bằng bản tin thiết lập vật mang vụ tuyến đó hoàn thành hoặc bản tin lập lại cấu hỡnh vật mang vụ tuyến đó hoàn thành. RNC trả lời MSC bằng bản tin RANAP hoàn thành ấn định B. Lỳc này cú một đường dẫn vật mang từ UE đến MSC.
Phần cũn lại của quỏ trỡnh thiết lập cuộc gọi hoàn toàn giống như thiết lập cuộc gọi ở GSM bao gồm: Cỏc bản tin bỏo chuụng, kết nối và xỏc nhận kết nối được truyền ở bỏo hiệu truyền trực tiếp.
3.7. KẾT LUẬN
Hệ thống truy nhập vụ tuyến UMTS 3G dựa trờn cụng nghệ truy nhập băng rộng phõn chia theo mó WCDMA và đến nay hệ thống này đó được
chuẩn húa và sử dụng rộng rói trờn thế giới. Trong đú kiến trỳc hệ thống truy nhập vụ tuyến 3G (UTRAN) gồm một hay nhiều phõn hệ mạng vụ tuyến (RNS), một RNS là một mạng con trong UTRAN và bao gồm một bộ điều khiển mạng vụ tuyến (RNC) và một hay nhiều Node-B.
Quản lý tài nguyờn vụ tuyến là bài toỏn quan trọng khi thiết kế bất kỳ hệ thống thụng tin di động, đặc biệt là trong hệ thống tế bào sử dụng cụng nghệ đa truy nhập phõn chia theo mó CDMA. Chương này đó trỡnh bày cỏc chức năng cơ bản của quản lý tài nguyờn vụ tuyến trong hệ thống WCDMA, trong đú điều khiển cụng suất và điều khiển chuyển giao là cỏc chức năng đặc biệt quan trọng so với cỏc hệ thống thụng tin di động trước đú.
CHƯƠNG 4
LỘ TRèNH TRIỂN KHAI 3G CỦA MOBIFONE
Giới thiệu
Ngày nay, cỏc ứng dụng yờu cầu tốc độ dữ liệu cao trở nờn phổ biến, mạng 3G là một xu hướng tất yếu cần hướng tới của cỏc mạng di động thế hệ 2G, trong đú GSM khụng ngoại lệ. Mạng Mobifone hiện tại được xõy dựng trờn tiờu chuẩn GSM với cỏc khối chức năng truyền thống của nú. Trong quỏ trỡnh nõng cấp dịch chuyển, chi phớ là yếu tố vụ cựng quan trọng đối với cỏc nhà khai thỏc quỏ trỡnh nõng cấp thực sự với sự thay đổi tối thiểu trong cấu trỳc mạng lưới, cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng. Theo lộ trỡnh đó được cỏc tổ chức chuẩn húa đưa ra và được cỏc nhà khai thỏc chấp nhận rộng rói, mạng GSM sẽ được nõng cấp trở thành mạng thụng tin di động băng rộng thế hệ 3G với mụi trường truy nhập WCDMA.
Theo quy hoạch phỏt triển của Tập đoàn VNPT, Mobifone sẽ trở thành nhà cung cấp dịch vụ mạng 3G hoàn chỉnh trong cuối năm 2010. Trong điều kiện thực tiễn kinh tế xó hội tại Việt Nam rừ ràng là nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ băng thụng rộng cũng lớn, song chỉ tập trung tại cỏc đụ thị lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chớ Minh…… Do đú, đối với nhà cung cấp dịch vụ lớn như Mobifone, trong khi nhất thiết phải duy trỡ và phỏt triển nguồn doanh thu ổn định từ cỏc khỏch hàng mạng 2G truyền thống, cũng cần triển khai song song sử dụng 3G để nhằm 2 mục đớch : giải quyết bài toỏn dung lượng trỏnh tắc nghẽn mạng cho mạng hiện tại, tỡm kiếm nguồn doanh thu mới từ cỏc dịch vụ tiờn tiến trờn nền tảng băng thụng rộng do mạng 3G mang lại.
Chớnh vỡ lý do đú, Mobifone sẽ tiếp tục duy trỡ và phỏt triển mạng truy nhập 2G truyền thống, đồng thời triển khai mạng truy nhập 3G sử dụng cụng nghệ WCDMA. Cấu hỡnh mạng sẽ bao gồm mạng lừi chung, cú khả năng giao tiếp và kết nối với mạng truy cập 2G và 3G.