Kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NH ĐT & PT khu vực Gia Lâm (Trang 58 - 71)

2.6.3.1. Phân tích kết quả thu nhập chi phí.

Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá kết quả kinh doanh của NHCT Hà Nam là những thu nhập theo cơ chế tài chính của NHCT Việt Nam. Kết cấu quỹ thu

nhập và chi phí hạch toán nội bảng, kết quả thực hiện qua các năm nh sau:

Biểu số 2.11: Phân tích thu nhập và chi phí.

Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 Thực hiện 2001 A. Tổng thu B. Tổng chi

- Tổng chi (cha có lơng) C. Chênh lệch (A-B)

D. Quỹ thu nhập (theo đơn giá tiền lơng) E. Quỹ lơng đã chi

F. Trích quỹ dự phòng tiền lơng

16.304 13.935 13.097 2.369 838 780 58 16.291 11.963 11.123 4.328 1.480 1.377 103 19.723 20.405 19.850 -682 1.125 1.047 78 Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính năm 1999- 2001 NHCT Hà Nam. Quỹ lơng năm 2000,2001 tăng rất lớn so với năm 1999. Thực tế bắt đầu từ năm 2000, NHCT Việt Nam thực hiện theo cơ chế tiền lơng mới, cơ chế này đảm bảo mức thu nhập bình quân cho toàn hệ thống, các chi nhánh hoạt động không có hiệu quả vẫn đảm bảo mức lơng kinh doanh tơng đối ổn định. Năm 1999 ngoài phần lơng cơ bản, chi nhánh hoạt động không có hiệu quả, đợc trích bình quân 550.000 đ/ngời; đến năm 2000 mức bình quân của chi nhánh có kết quả kinh doanh thua lỗ đợc trích 850.000 đ/ngời đã tạo điều kiện cho các chi nhánh gặp khó khăn có mức ổn định cần thiết để duy trì hoạt động kinh doanh và dần đa hoạt động kinh doanh của chi nhánh có hiệu quả hơn. Thực chất đây là sự bao cấp trong phân phối tiền lơng, tuy nhiên với thực tế khó khăn của một số chi nhánh nh hiện tại thì việc đa mức lơng bình quân tối thiểu lại là việc cần thiết và hợp lý, tạo điều kiện cho các chi nhánh trong toàn hệ thống NHCT đợc ổn định và có hớng phát triển, giữ vững thế cạnh tranh trên địa bàn.

Bên cạnh chỉ tiêu quỹ thu nhập phản ánh kết quả về tài chính cuối cùng của hoạt động kinh doanh của chi nhánh, kết quả kinh doanh còn đợc thể hiện ở

các chỉ tiêu có tính xác định đến các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh. Cụ thể: Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. D nợ bình quân/ngời (triệu đồng) 2. Bình quân nguồn vốn tự huy động/ng- ời(triệu đồng)

3. Thu nhập bình quân/ngời (triệu đồng) 4. Chênh lệch thu chi (cha có lơng)/ng- ời(triệu đồng)

5. Lãi suất đầu vào thực tế 6. Lãi suất đầu ra thực tế 7. Chênh lệch lãi suất

1.842 1.700 0,930 35 0.42 0.75 0.33 2.300 2.270 1,670 57 0.32 0.73 0.41 2.300 2.260 1,320 - 0.41 0.62 0.21 Thông qua các chỉ tiêu thực hiện kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh:

- Quy mô hoạt động của NHCT Hà Nam còn hạn chế. Chỉ tiêu d nợ bình quân đầu ngời ở mức trung bình, nguồn vốn bình quân đầu ngời thấp, hai chỉ tiêu trên có tính quyết định đến thu nhập và kết quả tài chính của chi nhánh. Theo cơ chế tài chính của NHCT Việt Nam nguồn vốn huy động trên địa bàn nếu không sử dụng hết đợc điều chuyển về trung tâm thanh toán và NHCT Việt Nam sẽ trả lãi gửi vốn điều hoà cho chi nhánh. Năm 2001 lãi gửi vốn VNĐ là lãi suất huy động + 0,1%/ tháng, lãi gửi vốn USD là lãi suất huy động + 0,48%/ năm, lãi điều hoà của NHCT Việt Nam luôn đảm bảo lợi nhuận cho các chi nhánh gửi vốn tại Trung ơng. Do nguồn vốn ngày càng khan hiếm NHCT Việt Nam sẽ khuyến khích các chi nhánh huy động nguồn vốn bằng cách tăng lãi suất gửi vốn tại Trung ơng.

Cơ chế tài chính của NHCT Việt Nam mang lại cho chi nhánh 2 nguồn thu cơ bản:

+ Thu từ hoạt động cho vay. + Thu từ nguồn vốn huy động.

năm 1999, tổng thu có giảm, song tổng chi giảm lớn hơn, dẫn đến chênh lệch thu chi về quyết toán quỹ thu nhập lớn hơn năm 1999.

- Chênh lệch lãi suất hai đầu năm 2000 cao hơn năm 1999 và chênh lệch sau này càng ngày càng thấp, những năm 1999, 2000, 2001 tuy có chênh lệch cao, nhng quy mô d nợ bình quân/ngời thấp (2,2 tỷ đồng/ngời). So với đơn giá tiền lơng của NHCT Việt Nam để có quỹ lơng tối đa, các chi nhánh phải có d nợ an toàn là 4 tỷ/ngời trở lên, có chênh lệch lãi suất cao và thu đủ lãi suất cho vay, không bị ảnh hởng nợ tồn đọng.

Các chỉ tiêu đã phản ánh chất lợng kinh doanh trong kỳ tài chính và việc quản trị kinh doanh của chi nhánh còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ, đặc biệt là tìm phơng án giải bài toán về hiệu quả kinh doanh, mà mấu chốt chính là vấn đề tài chính của chi nhánh.

2.6.3.2. Đánh giá tổng quát về hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam.

- Về mặt xã hội :

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng có mối liên hệ hài hoà với lợi ích của toàn xã hội. Hiện nay các doanh nghiệp phần lớn vốn lu động là vốn vay Ngân hàng, có những doanh nghiệp vốn vay lên tới 100%, vì vậy không thể không có tín dụng ngân hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tín dụng NHCT Hà Nam đã góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế của địa phơng: Vốn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân trong địa bàn tỉnh Hà Nam phần lớn là vốn vay ngân hàng nhất là vốn l- u động chiếm tỷ trọng lớn. Đến hết năm 2001 các NHTM có d nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế là: 1.232 tỷ, trong đó NHCT 225 tỷ (chiếm 19%). Hoạt động cho vay của NHCT Hà Nam trên địa bàn đã và đang góp phần làm chuyển dịch cơ cấu thơng mại, dịch vụ, công nghiệp vật liệu xây dựng trong mô hình kinh tế- xã hội của Tỉnh. Sự hình thành khu công nghiệp vật liệu xây dựng

đã khai thác tiềm năng của Tỉnh, thông qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế năng động và có hiệu quả hơn. Tốc độ tăng trởng GDP của Tỉnh năm 2001 đạt 8%, năm 2000 đạt 8,1%, GDP đầu ngời bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 2.881 ngàn đồng tăng 8,2% so với năm 1999.

- Đối với ngân hàng.

Hiệu quả kinh doanh đã phát triển tơng đối toàn diện về nguồn lực, về tài chính, về con ngời và công nghệ.

+ Nguồn lực Ngân hàng ngày càng lớn mạnh: Có hai chỉ tiêu cơ bản nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu tài sản trong bảng tổng kết tài sản, đó là nguồn vồn và hoạt động cho vay. Đến hết năm 2001 nguồn vốn huy động của NHCT Hà Nam đã đáp ứng đợc 95% yêu cầu cho vay trên địa bàn, trong đó 100% nguồn vốn huy động ngoại tệ điều chuyển về NHCT Việt Nam (nhận lại vốn VNĐ). Sự tăng trởng tín dụng, đứng trên phơng diện xã hội là thoả mãn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, thông qua lợi nhuận do tín dụng mang lại, tạo nguồn bù đắp các chi phí, đồng thời tạo ra thế và lực mới trong hoạt động cạnh tranh trên thị trờng, cho phép ngân hàng cung cấp các dịch vụ mới, các dịch vụ có chi phí thấp hơn, đó cũng là nguồn dùng tăng cờng các nguồn lực khác cho hoạt động ngân hàng nh tài sản, công nghệ, thiết bị, đào tạo.

+ Khả năng tài chính và cơ sở vật chất đợc nâng cao: Qua các số liệu quyết toán tài chính theo cơ chế tài chính của NHCT Việt Nam, tuy NHCT Hà Nam mới có chênh lệch và quỹ thu nhập vừa đủ chi lơng theo quy định (ở mức các chi nhánh có lãi), song trong kết cấu chi phí của ngân hàng đã đáp ứng đợc một phần cơ bản về tài sản nh trụ sở giao dịch, công cụ lao động, thiết bị đủ tốt (mỗi năm lên tới hàng tỷ đồng), đáp ứng nhu cầu tăng trởng về kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh trên cơ sở nâng cấp và hiện đại hoá.

+ Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng trong khâu thanh toán và các nghiệp vụ cơ bản: Đã trang bị đủ 90% mạng máy vi tính giao dịch trực tiếp cho toàn

chi nhánh đã nối mạng máy tất cả các phòng ban trong hội sở NHCT tỉnh, hiện đại hoá thanh toán điện tử chơng trình kế toán ngân hàng, quản lý dữ liệu trên máy...

+ Cán bộ ngân hàng không ngừng trởng thành trong kinh doanh: Từ những cán bộ hoạt động trong cơ chế bao cấp, đã tự điều chỉnh để thích ứng với cơ chế thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh hiện nay, mặc dù còn không ít tồn tại, song trình độ và kinh nghiệm quản trị điều hành và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ dần đợc hoàn thiện và nâng cao.

Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thể hiện ở những điểm cơ bản đã nêu trên. Nhng còn không ít những tồn tại khác là nhân tố làm suy giảm, triệt tiêu hiệu quả kinh doanh, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, phù hợp để khắc phục, nhằm đáp ứng mục tiêu Tăng trởng - An toàn - Hiệu quả.

2.6.3.3. Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Nam.

- Chất lợng tín dụng thấp.

Tỷ lệ nợ quá hạn tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối qua các năm, đó là vấn đề nan giải nhất trong hoạt động ngân hàng hiện nay.

Nợ quá hạn xử lý chậm, nợ quá hạn phát sinh năm 2001 nhng thực chất là nợ đã tồn tại từ trớc năm 2000, đó là nguyên nhân đánh giá chất lợng tín dụng tại các thời điểm không chính xác. Nợ quá hạn kéo dài dẫn đến nợ khó đòi, điều đó đánh giá chất lợng tín dụng kém và việc xử lý thu hồi nợ tồn đọng rất chậm

Khách hàng truyền thống của NHCT Hà Nam có d nợ cao, một số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh (Công ty bia nớc giải khát Phủ Lý), khó khăn trong quản lý vốn, một số khách hàng có nguy cơ bị giải thể (Công ty xuất nhập khẩu, Công ty khách sạn dịch vụ).

Do có sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn nên đối với hầu hết các khách hàng lớn, NHCT Hà Nam đều phải cho vay với lãi suất thấp, có thời điểm lãi

suất cho vay ngang bằng lãi suất huy động vốn, cho đến nay d nợ có lãi suất thấp vẫn chiếm tỷ trọng khá cao. Đầu t cho vay kinh tế ngoài quốc doanh quá lớn đối với một khách hàng nh: Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Cờng, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thắng Lợi... Khả năng tài chính kém, làm ăn thua lỗ mất vốn, không có khả năng thanh toán, trong khi đó tài sản thế chấp chắp vá, không thuận lợi cho việc xử lý để thu hồi dẫn đến nợ tồn đọng kéo dài.

- Chi phí huy động vốn cao.

Qua số liệu thực trạng nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn qua các năm của NHCT cho thấy:

+ Nguồn vốn huy động có lãi suất cao chiếm tỷ trọng lớn.

+ Nguồn vốn huy động có lãi suất thấp (tiền gửi thanh toán) vừa có tỷ trọng nhỏ, vừa bấp bênh không vững chắc.

+ Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là nguồn huy động có lãi suất cao, trong khi lãi suất cho vay giảm liên tục, gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. Điều hành lãi suất của NHCT Việt Nam tháng 2/1999 cho vay bằng VNĐ: Cho vay ngắn hạn: 1,1% tháng, cho vay trung, dài hạn:1,15% tháng. Đến tháng 8 năm 2000 cho vay bằng VNĐ: cho vay ngắn hạn: 0,75% (biên độ 0,3%/tháng), cho vay trung, dài hạn: 0,75% (biên độ 0,5%/ tháng).

+ Không phát huy thế mạnh về khả năng thanh toán, tầm hoạt động kinh doanh hẹp, nguồn vốn trong thanh toán không tăng vốn huy động lãi suất cao mang tính cứu cánh.

- Quản lý chi phí cha hợp lý.

Xem xét chi phí quản lý của NHCT Hà Nam qua các năm cho thấy: Chi phí quản lý hầu nh ổn định (về tơng đối), nh phần trên đã nêu, do ngân hàng quản lý chi phí theo kế hoạch NHCT Việt Nam giao, quản lý ở đây mang tính - ớc tính, không có lợi về tài chính bởi:

+ Quỹ lơng có tính ổn định trong nhiều năm, mức độ biến động hẹp so với biến động của quy mô hoạt động kinh doanh, cho dù không tính yếu tố lạm phát, yêu cầu bổ xung công nghệ, thiết bị mới luôn mâu thuẫn với các nguồn chi khác bởi khống chế mức chi.

+ Tiết kiệm chi phí cha hẳn đã mang lại hiệu quả kinh doanh, có thể còn đi ngợc lại, vấn đề đặt ra là quản lý chi phí theo hớng hợp lý, tiết kiệm. (Nh việc gia tăng chi phí để bổ xung thêm nghiệp vụ hoạt động mới, mở rộng màng lới, thành lập thêm các chi nhánh là tạo ra thế và lực cho tơng lai). Bên cạnh đó thực hành tiết kiệm chi phí và chi phí hợp lý các khoản mục có thể tiết kiệm đợc nh: Giấy tờ in, xăng dầu, điện, điện thoại... đồng thời tăng các chi phí trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh nh chi phí đào tạo, hoạt động Marketing.

+ Chi phí cho phát triển hoạt động kinh doanh cha gắn với thực tế: Chi hoa hồng môi giới, chi khuyến mại, chi tuyên truyền quảng cáo.

- Trình độ cán bộ còn bất cập với thực tiễn hoạt động kinh doanh.

Năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ là vấn đề then chốt ảnh hởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp có những điểm khác biệt so với các ngành kinh tế khác, do đó nhân lực ngân hàng cũng có những đặc điểm riêng, những tiêu chuẩn cao hơn so với những ngành kinh tế khác. Tham khảo về trình độ cán bộ ngân hàng một số nớc cụ thể.

Hệ thống ngân hàng Tỷ lệ đại học, trên đại học trong tổng số lao động Anh Nhật Thái Lan Malayxia 78% 75% 65% 62%

Cho thấy nhu cầu đào tạo, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đối với đội ngũ cán bộ là rất lớn và cấp bách, nhng vấn đề đặt ra là đào tạo theo mô hình nào để trong một thời gian hợp lý có đợc đội ngũ cán bộ đáp ứng đợc yêu

cầu chuyên môn hiện nay.

- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và mức độ đáp ứng nhu cầu hiện tại, phát hiện những hụt hẫng về kiến thức của mỗi cán bộ khi thực hiện những chức trách cụ thể và tác động của những thiếu sót đó có ảnh hởng đến hiệu quả công việc ra sao, từ đó tổng hợp các nhu cầu cụ thể về đào tạo để lập chơng trình, thời gian và chi phí đào tạo phù hợp.

Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và quản lý là nguồn lực cơ bản trong hoạt động cạnh tranh trên thị trờng. Thực tế tại NHCT Hà Nam, vấn đề cán bộ còn nhiều tồn tại, đó là những tồn tại có tính chất lịch sử. Mặc dù đánh giá tầm quan trọng của nhân sự trong công tác nghiệp vụ, nhng để có đợc một đội ngũ cán bộ đạt chuẩn quả là không đơn giản, đơn cử từ năm 1997 đến nay tổ chức tuyển dụng gần 20 cán bộ mới nhng cán bộ có trình độ đại học chính quy chỉ chiếm 20%. Hiện nay lợng cán bộ kế cận lãnh đạo chủ chốt từ trởng phó phòng trở lên là khâu cần đợc đặc biệt chú trọng, do trình độ nghiệp vụ còn non, không đợc đào tạo chính quy, đa số là loại hình đào tạo tại chức, để có đợc đội ngũ cán bộ đạt chuẩn thì nếu mỗi năm có 10% số cán bộ đợc đào tạo lại cũng cần tới 10 năm mới có đợc đội ngũ cán bộ nhân viên đáp ứng đúng với yêu cầu của giai đoạn mới này.

Cũng chính vì lực lợng cán bộ làm công tác cho vay chiếm 60% cha qua đại học và một số cha qua đào taọ nghiệp vụ tín dụng chính quy (chuyển từ bộ

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NH ĐT & PT khu vực Gia Lâm (Trang 58 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w