T vấn cho khách hàng về phơng hớng sản xuất kinh doanh và thờng xuyên gần gũi hỗ trợ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại (Trang 62 - 66)

f. Về cơ cấu tổ chức, cán bộ:

3.2.1.5 T vấn cho khách hàng về phơng hớng sản xuất kinh doanh và thờng xuyên gần gũi hỗ trợ doanh nghiệp

xuyên gần gũi hỗ trợ doanh nghiệp .

Việc tìm kiếm, phân tích các thông tin phục vụ cho công tác phân tích tín dụng, các cán bộ ngân hàng có khả năng nắm bắt đợc nhiều thông tin chính xác, có ích và có tính hệ thống cao, nh các thông tin về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thông tin về vị thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thông tin về các chính sách kinh tế, luật pháp của chính phủ ..vv. Dựa trên tiềm lực đó ngân hàng có thể t vấn cho

khách hàng về phơng hớng sản xuất kinh doanh hợp lý làm đợc việc này xét về cả hai phía khách hàng và ngân hàng đều có lợi.

- Với khách hàng, họ có thể có dợc các thông tin quý giá, kịp thời giúp dễ dàng điều tiết sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn có hiệu quả đem lại lợi nhuận cao.

- Với ngân hàng, khi khách hàng làm ăn tốt ngân hàng có thể dễ dàng thu đợc nợ cả gốc và lãi, đồng thời tạo ra quan hệ chặt chẽ, thân thiện giữa khách hàng và ngân hàng qua đó tạo ra uy tín và từng bớc xác lập cho khách hàng tính trung thành trong việc lựa chọn sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, tăng sức cạnh tranh. Trong thời gian tới ngân hàng nên thành lập một phòng, một bộ phận chuyên thu thập và xử lý các thông tin để tăng tính chuyên môn của công tác này. Hiện nay khả năng nhận định về lĩnh vực dầu t của các nhà đầu t nớc ta còn cha cao vì vậy việc thành lập các trung tâm cung cấp thông tin, t vấn cho doanh nghiệp là hết sức cần thiết và có thể sẽ trở thành một sản phẩm kinh doanh mới của ngân hàng góp phần vào sự tồn tại và phát triển của mình. Ngoài ra trong công tác tổ chức giao dịch với các khách hàng, nên thờng xuyên tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho khách nh giải quyết nhanh thủ tục cho khách, hớng dẫn tận tình những yêu cầu của khách, rút ngắn các thủ tục rờm rà không cần thiết tạo thuận lợi cho khách.

3.2.1.6 Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế nợ quá hạn.

Cấp tín dụng là hoạt động chính hết sức quan trọng của mỗi ngân hàng, nó đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng song cũng là khoản mục tài sản chứa đựng phần lớn rủi ro có thể gây thiệt hại cho ngân hàng. Một trong những tình trạng không thuận lợi thờng xẩy ra trong các ngân hàng gây cản trở đến sự phát triển đó là nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ thờng cao. Mặt khác đây là hai chỉ tiêu chủ yếu phản ánh chất lợng tín dụng vì vậy để nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng thì việc ngăn ngừa và từng bớc giảm nợ quá hạn và tỷ lệ nợ qúa hạn là yêu cầu hàng đầu cần phải thực hiện. Sau đây tôi xin đa ra một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn đối với ngân hàng.

Các biện pháp ngăn ngừa nợ quá hạn.

* Tìm hiểu, phân tích, đánh gía chính xác tình hình khách hàng.

Hoạt động tín dụng là quan hệ vay mợn giữa ngân hàng và khách hàng vì vậy việc đánh giá chính xác tình hình thực tế của khách hàng sẽ phần nào ngăn ngừa, hạn chế nợ quá hạn, từng bớc nâng cao chất lợng tín dụng. Khi xem xét tình hình thực tế của khách hàng, ngân hàng phải xem xét rất nhiều chỉ tiêu định tính và định lợng trên cơ sở đó sẽ làm căn cứ cho các quyết định.

+ Đánh giá về t cách pháp nhân của khách hàng xin vay vốn.

+ Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp xin vay thông qua xem xét các nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản; phản ánh tỷ lệ sinh lời; phản ánh khả năng tài trợ bằng vốn chủ sở hữu; phản ánh rủi ro của doanh nghiệp.

+ Phân tích, đánh giá uy tín, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.

+ phân tích tính pháp lý và hiệu quả, tinh khả thi của dự án đầu t mà khách hàng cần vay vốn để thực hiện.

* Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng và các hoạt động kiểm tra kiểm soát định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện sớm nhất các dấu hiệu không tốt của khoản tín dụng, qua đó có biện pháp xủ lý sớm và hợp lý nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

* Nâng cao chất lợng thu thập, xử lý thông tin tín dụng đặc biệt là các thông tin về chính sách, luật pháp của nhà nớc, các thông tin về lịch sử của doanh nghiệp, các chủ nợ của khách hàng, các thông tin về khả năng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ..vv nhằm thờng xuyên đánh giá mức độ rủi ro của các khoản tín dụng.

* San sẻ rủi ro, rủi ro là bạn đờng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, loại trừ hoàn toàn rủi ro là không thể thực hiện, nhng ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp khác nhau để hạn chế rủi ro, giảm nhẹ thiệt hại khi rủi ro xẩy ra nh kết hợp với các ngân hàng khác để thực hiện đồng tài trợ cho các dự án lớn, xây dựng kế hoạch tín dụng chú ý đến tính phân tán về địa lý của các dự án, cho vay đa dạng với các thành phần kinh tế, các lĩnh vực sản xuất khác nhau để tránh những rủi ro do sự thay đổi các điều kiện sản xuất kinh doanh, giá cả, chính sách cuả chính phủ với ngành nào đó.

Các biện hạn chế các khoản nợ có thể dẫn tới nợ quá hạn.

Ngăn ngừa các khoản nợ quá hạn của khách hàng là nhiệm vụ đầu tiên của ngân hàng song trong thực tế các khoản tín dụng mặc dù đã đợc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa vẫn có nguy cơ xẩy ra rủi ro nợ quá hạn. Vì vậy ngân hàng thực hiện một số biện pháp để hạn chế nợ quá hạn .

* Chú ý tới các dấu hiệu của các khoản vay có thể dẫn tới nợ qúa hạn .

Có hai khả năng để ngân hàng thu nợ từ phía khách hàng, thứ nhất là khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả trả nợ ngân hàng và khả năng thứ hai là ngân hàng sẽ dùng tài sản đảm bảo để thu nợ, tuy nhiên về phía ngân hàng ho luôn muốn các khoản cho vay của mình sẽ đợc khách hàng hoàn trả trực tiếp theo cách một, vì vậy ngân hàng luôn quan tâm đến tình hình của khách hàng để xác định sớm các dấu hiệu ban đầu có thể dẫn đến các khoản nợ quá hạn, những dấu hiệu này là : + Các doanh nghiệp chạm trễ trong việc nộp báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .

+ Doanh nghiệp có các biểu hiện trốn tránh, thoái thác khi ngân hàng tới kiểm tra doanh nghiệp.

+ Số d tiền gửi bị giảm, xuất hiện séc rút tiền quá số d hoặc séc thanh toán bị trả lại.

+ Gia tăng các khoản nợ cha thanh toán, hàng tồn kho một cách bất thờng. + Trở thành chủ nợ của nhiều món nợ điều này nói lên có sự giảm sút về chất l- ợng sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc có tình trạng vì muốn tăng nhanh doanh số bán hàng mà bán hàng cho các đơn vị có tình hình tài chính không lành mạnh.

+ Có sự thay đổi về ban lãnh đạo của doanh nghiệp nh cách chức, từ chức, bỏ trốn, gây thụt ngân quỹ, các tình trạng đình công, bãi công xây ra ..vv tất cả các dấu hiệu trên chứng tỏ rằng trong doanh nghiệp đang có vấn đề không thuận lợi và sẽ có nguy cơ xẩy ra rủi ro với khoản tín dụng của ngân hàng.

+ ngoài ra còn các dấu hiệu rủi ro khác gây ra bởi điều kiện tự nhiên nh bão lụt, hạn hán, hoả hoạn ...vv.

+ Hoàn trả nợ vay của ngân hàng chậm trễ hoặc quá hạn lâu.

Các biện pháp hạn chế thiệt hại do các khoản nợ quá hạn.

Khi phát hiện ra các khoản cho vay có dấu hiệu không đợc hoàn trả, việc đầu tiên cán bộ tín dụng thực hiện là tìm cách ngăn ngừa khả năng xấu xẩy ra với khoản tín dụng. Ngân hàng có thể kết hợp với khách hàng để cùng tìm cách tháo gỡ những khó khăn vớng mắc nhằm vừa bảo đảm lợi ích của khách hàng vừa bảo đảm sự an toàn và lợi ích của ngân hàng. Một số giải pháp có thể áp dụng là:

+ tăng thêm vốn cho khách hàng: Biện pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp khách hàng có những bất ổn về tình hình tài chính, tuy nhiên ngân hàng xét thấy những bất ổn đó chỉ là tạm thời hoặc doanh nghiệp có cố gắng lớn để khắc phục khó khăn, khôi phục sản xuất kinh doanh. Đây là biện pháp đợc đánh giá là hay nhất, nó không những không đẩy doanh nghiệp đến chỗ phá sản mà còn giúp doanh nghiệp vực dậy, khôi phục sản xuất, mặt khác ngân hàng cũng có thể thu nợ và tạo ra tính thân thiện, gắn kết giữa ngân hàng với khách hàng.

+ T vấn cho khách hàng về hớng sản xuất kinh doanh.

Ngân hàng đa ra các lời khuyên, t vấn về phơng hớng sản xuất kinh doanh, t vấn về thông tin thị trờng ..vv giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình cảnh khó khăn và cũng có tác dụng cải thiện quan hệ ngày càng sâu sắc giữa ngân hàng với khách. + Kêu gọi sự bảo lãnh của ngời khác có khả năng về tài chính đối với khoản vốn mà doanh nghiệp đã vay. Biện pháp này tạo ra nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng nếu nguồn thứ nhất không đủ hoặc không thanh toán cho ngân hàng.

+ Đề nghị doanh nghiệp giảm bớt kinh phí dành cho phát triển dài hạn, tập trung vốn giải quyết các khó khăn trớc mắt .

+ Giúp thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Biện pháp này thờng ít đợc sử dụng. Tuy nhiên khi doanh nghiệp sản xuất có nhiều khoản nợ chậm trả khiến họ phải chia sẻ gánh chịu nợ quá hạn ngân hàng thì có thể giúp đỡ họ, thúc đẩy một sự gia tăng trong chơng trình thu ngân sách của khách vay.

Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, những biện pháp trên đã và đang đợc ngân hàng áp dụng một cách có hiệu quả. Tuy nhiên những khoản nợ quá hạn, khó đòi vẫn xẩy ra đòi hỏi ngân hàng phải có hớng giải quyết hợp lý .

Một phần của tài liệu Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w