Các quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động và hoàn thiện các chính sách, cơ chế quản lý ngoại thơng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK (Trang 39 - 41)

chế quản lý ngoại thơng.

Việc xác lập một hệ thống quan điểm rõ ràng, nhất quán chỉ đạo hoạt động XNK trong nền kinh tế thị trờng là rất cần thiết để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách và cơ chế quản lý hoạt động XNK.

Việc xác lập một hệ thống quan điểm rõ ràng, nhất quán về ngoại thơng theo đờng lối mới là rất cần thiết để làm cơ sở cho việc hoạch định và thi hành thống nhất các chính sách phát triển hoạt động XNK.

1. Mở rộng hoạt động ngoại thơng:

Mở rộng hoạt động ngoại thơng để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh phải đảm bảo nguyên tắc: bảo vệ độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia, bảo đảm sự phát triển của đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

- Sức mạnh kinh tế của một nớc là nền tảng dảm bảo độc lập, chủ quyền và an ninh quốc gia. Hoạt động ngoại thơng cũng nh mọi hoạt động khác phải xuất phát từ lợi ích quốc gia dân tộc, cũng nh không vì thế mà coi thờng lợi ích của các bạn hàng.

Trong quan hệ đối ngoại, kinh tế và chính trị phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau phát triển vì lợi ích của đất nớc.

Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, tham gia vào phân công lao động quốc tế cần hết sức phát huy những lợi thế sẵn có và tạo ra những lợi thế mới để tạo chỗ đứng trên thị trờng thế giới, hình thành các mối quan hệ cùng có lợi với các nớc và các bạn hàng một cách ổn định.

2. Khắc phục tính chất tự cấp tự túc của nền kinh tế, mở cửa nền kinh tế, từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. tế, từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.

Mở cửa nền kinh tế có nghĩa là có chính sách, luật pháp vốn, hàng hoá và lao động có đợc những điều kiện thuận lợi nhất trong việc di chuyển từ trong nớc ra nớc ngoài và ngợc lại.

Muốn mở cửa kinh tế ra bên ngoài, cần trớc hết khai thông thị trờng trong nớc, kiên quyết xoá bỏ tình trạng chia cắt thị trờng theo lãnh thổ, địa phơng theo các thành phần kinh tế. Thực hiện thơng mại hoá tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá. Các hàng hoá đó phải đựoc mua bán theo quy luật của thị trờng, tất nhiên có sự điều tiết của Nhà nớc.

Mở cửa kinh tế, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới đợc thực hiện qua nhiều “kênh” với những hình thức nhất định, nhng “kênh” quan trong là ngoại thơng.

Một số biện pháp quan trọng để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và thị tr- ờng thế giới là có chính sách để thu hút mạnh mẽ đầu t của các công ty t bản nớc ngoài, áp dụng chính sách buôn bán theo hớng tự do, từng bớc đa ra giá cả trong nớc gắn với giá cả thị trờng thế giới. Điều này có lợi cho cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu thụ. Nhờ đó, nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3. Mở rộng tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại th-ơng dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc. ơng dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc.

Qua thực tiễn phát triển kinh tế hàng hoá của thế giới và kinh nghiệm của mô hình kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã khẳng định: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là chủ trơng chiến lợc lâu dài trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, chế độ sở hữu t liệu sản xuất bao gồm hai loại hình cơ bản: sở hữu toàn dân và sở hữu t nhân. Từ các loại sở hữu đó, hình thành nhiều hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, trong đó ngày càng phát triển các tổ chức kinh doanh dựa trên sự hỗn hợp của nhiều loại sở hữu. Quan điểm mới nhằm phát thuy thế mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác bổ sung cho nhau trong nền kinh têa quốc doanh thống nhất. Đồng thời hình thành về cơ bản cơ chế thị trờng dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc.

Quan điểm trên đây đợc chuyển sang áp dụng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và ngoại thơng đã và sẽ mang lại cho lĩnh vực hoạt động quan trọng này những màu sắc mới sinh động hơn trớc đây rất nhiều. Kinh doanh ngoại thơng sẽ không còn là lĩnh vực độc quyền của các công ty ngoại thơng quốc doanh. Cái mới ở đây là trong kinh doanh ngoại thơng đã có sự cạnh tranh và hợp tác trong làm ăn của các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần khác nhau ( kể cả kinh tế t nhân ). Đơng nhiên nh kinh nghiệm của nớc ta vừa qua và cả kinh nghiệm của các nớc và quyền lợi của chính bản thân các tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh ngoại thơng của các doanh nghiệp cần phải đợc Nhà nớc quản lý trong khuôn khổ pháp luật, chống việc trốn thuế, lậu thuế.

4. Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động ngoại thơng.

Hiệu quả là một mối quan tâm trung tâm của kinh tế học. Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng ( có lẽ là quan trọng nhất ) để đánh giá kết quả hoạt động ngoại thơng. Đã qua rồi một thời kỳ trong đó chính phủ ra mọi quyết định có liên quan đến việc buôn bán với nớc ngoài. Và do đó có quá nhiều quyết định không tính toán đến hiệu quả kinh doanh gây nên sự lãng phí lớn.

Hiệu quả có nghĩa là không có lãng phí. Hiệu quả kinh doanh ngoại thơng không chỉ có ý nghĩa là mức lọi nhuận tính bằng tiền. Tuy rằng lợi nhuận là lý do tồn tại của một tổ chức kinh doanh XNK. Hiệu quả kinh tế ngoại thơng phải thể hiện ở mức độ đóng góp vào hiện thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế. Ví dụ nh:

- Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân, nâng cao thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời.

- Phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm. - Sử dụng tốt nhất mọi khả năng tiềm năng sản xuất.

- Nâng cao địa vị kinh tế của ta trên thị trờng thế giới, cải thiện cns cân thanh toán quốc tế.

Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp đều cố gắng sử dụng vốn của mình sao cho có lợi nhuận cao nhất. Thông thờng họ ít chú ý đến lợi ích công cộng, họ chỉ chăm lo đảm bảo an toàn cho thành quả của mình. Vì vậy, Nhà nớc cần có các luật pháp và các chính sách hớng dẫn, khuyến kgích các doang nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội trong kinh doanh. Nhà nớc phải có chính sách hỗ trợ bảo đảm lợi ích cho các đơn vị kinh tế khi họ phục vụ lợi ích công cộng. Làm sao cho trong khi theo đuổi lợi ích của mình, doanh nghiệp XNK phục vụ và bảo vệ luôn lợi ích của xã hội.

5. Thực hiện đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ thơng mại.

- Đa phơng hoá quan hệ thơng mại có nghĩa là mở rộng quan hệ buôn bán và các quan hệ kinh tế khác với tất cả các nớc khác, với các khu vực, với các bạn hàng, không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau. Chúng ta muốn làm ăn với tất cả các nớc, các bạn hàng trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi tôn trọng chủ quyền của nhau. Đa phơng hoá quan hệ thơng mại không loại trừ việc lựa chọn các đối tợng chính trong quan hệ buôn bán.

- Cơ cấu kinh tế nớc ta cần xây dựng không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị tr- ờng nội địa mà còn phải gắn với phân công lao động quốc tế, gắn với nhu cầu thị trờng quốc tế. Nhu cầu thị trờng trong nớc và đặc biệt là thị trờng quốc tế rất phức tạp và đa dạng. Để phát triển ngoại thơng, cần bố trí lại cơ cầu kinh tế theo hớng u tiên các ngành sản xuất hàng xuất khẩu. Phải phấn đấu để nớc ta từ nớc xuất khẩu nông sản sang nớc xuất khẩu sản phẩm chế biến với nhiều chủng loại khác nhau.

- Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu không mâu thuẫn với việc tạo ra những con “chủ bài” trong xuất khẩu phù hợp với mỗi thời kỳ phát triển.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w