Các biện pháp khác:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 31 - 35)

II. Các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng

5. Các biện pháp khác:

Ngoài những biện pháp chính trên còn một số biện pháp khác cũng góp phần mở rộng, đảm bảo chất lợng tín dụng Ngân hàng.

5.1 Trang bị hệ thống thông tin hiện đại để phục vụ và kiểm tra khách hàng đồng thời có thể nâng cao chất lợng phục vụ của Ngân hàng.

Hiện nay với sự phát triển nhanh của khoa học-kỹ thuật nên chất lợng tín dụng Ngân hàng cũng đợc nâng cao nhờ việc áp dụng những công nghệ Ngân hàng mới tiên tiến hiện đại. Công tác kiểm định phân tích đánh giá các khoản vay của cán bộ tín dụng chính xác hơn, giảm bớt thời gian xét duyệt cho vay đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng.

5.2 Công tác Marketing quảng cáo:

Bằng cách tuyên truyền Ngân hàng phải làm cho khách hàng hiểu về mình hài lòng về cách phục vụ của Ngân hàng nhanh chóng, gọn nhẹ, kịp thời, chính xác.

Gợi mở cho khách hàng lựa chọn các hình thức gửi tiền và vay vốn để họ cảm thấy thoải mái bình đẳng trong quan hệ vay tiền hoặc gửi tiền. Thờng xuyên cải tiến các hình thức hoạt động cho phù hợp với thị trờng nhng vẫn giữ đợc uy tín với khách hàng khuyếch trơng và mở rộng các địa điểm phục vụ.

5.3 Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để quản lý và đảm bảo khoản vay của mình.

Các Ngân hàng thơng mại chỉ là cơ quan kinh doanh tiền tệ nên khi gặp khó khăn với các khách hàng về những khoản nợ khó đòi có thể nhờ đến các cơ quan hữu quan xử lý và giải quyết. Yêu cầu này đòi hỏi phải có sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng giữa ngân hàng và cơ quan pháp luật.

5.4 Sử dụng biện pháp hạn chế tín dụng: Việc sử dụng biện pháp này có 2 dạng:

- Dạng thứ nhất: Ngân hàng từ chối món vay với số lợng bất kỳ đối với ngời di vay, mà ngời vay sẵn lòng trả lãi xuất cao hơn, nếu qua điều tra, thu thập thông tin mà ngân hàng nghi ngờ ngời vay là một ngời mạo hiểm, có khả năng rủi ro trong kinh doanh.

- Dạng thứ hai: Ngân hàng đồng ý cho vay nhng hạn chế mức cho vay đó dới mức mà ngời vay yêu cầu. Bởi vì món vay càng lớn ngời vay càng có ý muốn thực hiện những hoạt động khiến ít có thể thanh toán đợc món vay đó, tức là ngân hàng càng dễ bị rủi ro không thu hồi đợc nợ. Cho nên thay việc cho vay số tiền lại cho một ngời vay bằng cách cho nhiều ngời vay. Đây là một trong những hình thức phân tán hệ số rủi ro trên món đồ cho vay.

5.5 áp dụng những nguyên tắc cho vay trong cho vay tín dụng:

Đây là nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng mà hầu hết các Ngân hàng trên thế giới đều đa ra để phòng tránh rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình. Các nguyên tắc này là:

- Coi trọng chất lợng tín dụng hơn là mở rộng quy mô tín dụng.

- Ngay từ đầu, tất cả các khoản vay phải có đợc hai phơng án trả nợ tách biệt. - Phẩm chất ngời vay vốn phải trung thực để tránh rủi ro.

- Nếu không hiểu rõ về doanh nghiệp thì không đợc phép cho vay. - Mục đích sử dụng của khoản vay phải hàm chứa cơ sở của việc trả nợ.

- Sử dụng biện pháp đánh giá chất lợng quản lý doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính để lựa chọn đối tợng cho vay.

- Các khoản thế chấp không thể đợc coi là nguồn trả nợ thay thế.

- Các khoản cho vay đợc đảm bảo bằng thế chấp thì tài sản thế chấp phải có tính khả mại đồng thời phải đánh giá giá trị chính xác tài sản thế chấp.

- Đối với các khoản vay thì bao giờ các doanh nghiệp nhỏ vay cũng có rủi ro cao hơn doanh nghiệp lớn vay.

- Hồ sơ tín dụng phải đợc lập cẩn thận, rõ ràng đầy đủ đôi khi chỉ vì thiếu chi tiết nhỏ cũng có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

- Ngoài ra còn các nguyên tắc, quy định khác để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhất

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động cha thực sự thành thạo và còn bộc lộ khá nhiều những mặt yếu kém cần có thời gian để củng cố, khắc phục. Bởi vậy nhu cầu về vốn để đầu t thay đổi trang thiết bị, nâng cao chất lợng sản xuất, mở rộng kinh doanh là điều tất yếu của các doanh nghiệp mà đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Từ nhu cầu này, các Ngân hàng thơng mại cũng phải thay đổi phơng thức hoạt động của mình để đảm bảo tín dụng cho vay có hiệu quả đối với các doanh nghiệp nói chung.

Kinh doanh tín dụng càng mở rộng, càng phát triển thì mức độ rủi ro của nó càng cao. Vậy thì hoạt động Ngân hàng cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với quy mô nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn vay cho các doanh nghiệp. Đồng thời các doanh nghiệp vay vốn phải tính toán tới hiệu quả kinh tế, lựa chọn phơng án đầu t thích hợp cho mình để vừa tạo ra lợi nhuận vừa có khả năng hoàn trả vốn, lãi cho Ngân hàng. Tuy vậy trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc những khó khăn thử thách lớn về kinh tế, đặc biệt là hậu quả to lớn từ cuộc khủng khoảng tài chính khu vực đã làm giảm đáng kể tỷ trọng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Những thử thách ấy còn tiếp tục gia tăng khi mà sự khó khăn kinh tế đang lan truyền đi khắp thế giới. Tất cả các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp nhà nớc lẫn doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ càng khó khăn hơn trớc biến động kinh tế đó. Để vừa đứng vững đợc và củng cố phát triển các doanh nghiệp phải dựa vào nhau, dựa vào sự hoạt động chính xác, nhạy bén của Ngân hàng và dựa vào bản thân doanh nghiệp để đa ra những giải pháp tốt nhất cho kế hoạch phát triển của mình.

Nằm trong tình trạng khó khăn nh các doanh nghiệp, Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng thơng mại nói riêng là những ngời luôn gắn “số phận” của mình với sức sống của nền kinh tế, hoạt động kinh tế có sôi nổi thì hoạt động Ngân hàng mới nhộn nhịp, nền kinh tế gặp biến động thì trong hoạt động của Ngân hàng sẽ nảy sinh những

khó khăn. Nh vậy hoạt động Ngân hàng gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp, của nền kinh tế. Chỉ có nâng cao chất lợng hoạt động của Ngân hàng, đảm bảo sự lu thông vốn giữa các doanh nghiệp thì nền kinh tế mới có thể phát triển lành mạnh đợc. Và với những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế hoạt động tín dụng, nâng cao chất lợng phục vụ của Ngân hàng hy vọng nền kinh tế sẽ có những phát triển mới tạo tiền đề bớc vào thế kỷ mới.

Thông qua việc nghiên cứu vấn đề cho vay vốn của Ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không chỉ thấy đợc sự yếu kém của các doanh nghiệp mà còn có những cái nhìn đúng đắn, chính xác về nền kinh tế Việt Nam.

Cùng với sự hớng dẫn, chỉ bảo của cô giáo bộ môn và sự nỗ lực tìm tòi của bản thân, em hy vọng đa ra đợc những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại. Với vốn kiến thức còn hạn chế chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài viết này nên em rất mong đợc sự phê bình, góp ý của các thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin trân thành cảm ơn cô Phạm Hồng Vân đã hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.

Sinh viên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w