Phải thu khác 2050 0,63 196.219 1,32 111.169 130,71 6 Tổng13.500

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cty XNK máy Hà Nội (Trang 43 - 53)

I. Tổng quan về công ty

5. Phải thu khác 2050 0,63 196.219 1,32 111.169 130,71 6 Tổng13.500

0 100 15.015.10 8 100 1.515.108 11,22 Qua số liệu trên ta thấy tình hình các khoản phải thu năm 2001 so với năm 2000 là 1.515.168 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 11,22%.

Trong đó khoản phải thu từ khách hàng tăng lên từ năm 2000 là 11.534.400 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 85,44% đến năm 2001 là 12.476.068 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 83,09%. Năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 941.668 nghìn đồng với tốc độ tăng là 8,16% đây là loại tài sản mang lại không ít rủi ro cho công ty. Do vậy việc quản lý khoản phải thu khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của công ty và là một vấn đề thực sự phải quan tâm. Trên thực tế Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội khoản mục này boa gồm 2 bộ phận là phải thu do bán hàng nhập khẩu và phải thu do xuất khẩu. Nhng ở đây vấn đề cần đợc quan tâm và cũng là rủi ro lớn nhất cho công ty là khoản phải thu do bán hàng nhập khẩu còn đối với khoản do xuất khẩu thờng khá an toàn và thời gian thu nợ rất nhanh. Công ty thờng nhận đợc chấp nhận thanh toán ngay từ phía nhà nhập khẩu thông qua các chi nhánh ngân hàng đại diện của họ tại Việt Nam ngay khi hàng hoá đợc chứng nhận là đã tới bến. Vả lại với việc áp dụng rộng rãi hình thức thanh toán bằng L/c thì độ an toàn rất cao, do vậy các khoản này công ty thờng không theo dõi trong thời gian. Vấn đề khó khăn ở đây là khoản phải thu do bán hàng nhập khẩu, công ty nhập khẩu rất nhiều mặt hàng nh: Nhôm, thép, kẽm, máy móc thiết bị, ô tô các loại, máy công cụ, săm lốp ô tô... Do thị trờng hoặc do cơ chế thay đổi nên năm 2001 công ty đã bán đợc hàng nhập khẩu không nhiều và tổng giá trị nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi vậy các mặt hàng nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi vậy các mặt hàng nhập khẩu bán trên thị trờng nội địa có thời gian nhận nợ khá dài và hầu nh ít có điều kiện đảm bảo thanh toán, do vậy mà rủi ro vẫn ở mức cao. Để tránh đợc điều đó công ty phải quản lý khoản này chặt chẽ. Khi bán hàng hoặc mua hàng có đầy đủ các chứng từ hoá đơn cần thiết cho việc thanh toán.

Khoản trả trớc ngời bán tăng 120.388 nghìn đồng so với năm 2000 và tỉ lệ tăng 14,73% khoản này là do công ty ứng tiền ra trớc để mua các sản phẩm, nguyên vật liệu đầu vào.

Đối với khoản tạm ứng năm 2000 với số tiền là 853.200 nghìn đồng chiếm tỉ trọng là 6,32% đến năm 2001 số tiền là 806.965 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 5,37%. Nh vậy số tiền tạm ứng năm 2001 giảm so với năm 2000 là 46.235 nghìn đồng với tốc độ giảm 5,42%. Khoản này chủ yếu phát sinh là do công nhân viên tạm ứng lơng.

Năm 2001 khoản thu nội bộ tăng lên với số tiền 388.128 nghìn đồng với tỉ lệ tăng 184,3%, khoản này tăng thêm là do tổng công ty máy và phụ tùng cấp thêm vốn kinh doanh cho công ty và tăng một số khoản phải thu nội bộ khác nhằm tăng quy mô hoạt động của công ty.

Các khoản phải thu khác năm 2000 là 85.050 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 0,63% và năm 2001 là 196.219 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 1,32%. Ta thấy khoản phải thu khác tăng so với năm 2000 là 111.169 nghìn đồng với tốc độ 130,71%. Khoản này tăng chủ yếu là do phát sinh các khoản phải thu tiền phạt do công nhân làm hỏng tài sản của công ty, làm hàng hoá quy cách các khoản phải thu do chi hộ ngời lao động, thu do thanh lý tài sản.

Nhìn chung các khoản phải thu năm 2001 tăng lên so với năm 2000. Để đánh giá chính xác hơn tình hình phải thu của công ty ta xem xét chỉ tiêu sau.

Bảng 10: Tình hình các khoản phải thu Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

1. Doanh thu thuần (nđ) 68.520.000 85.000.000 2. Các khoản phải thu (nđ) 13.500.000 15.015.118

3. Hệ số vòng quay (vòng) 5,08 5,66

Tình hình các khoản phải thu phụ thuộc vào chính sách tín dụng của công ty. Chính sách tín dụng có vai trò quan trọng góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của công ty. Chính sách này đợc coi nh là mục tiêu tăng lợng hàng hoá

tiêu thụ trong khuôn khổ, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ làm tăng doanh lợi cho công ty. Để đảm bảo sự an toàn giữa rủi ro và tính lợi ích, công ty cần nghiên cứu kỹ đối với khách hàng, kết hợp với khả năng tài chính của công ty đã xác định một sự an toàn thích hợp. ở đây chúng ta chỉ xét tốc độ thu hồi công nợ của công ty, khả năng này thể hiện qua chỉ tiêu hệ số vòng quay các khâu phải thu.

=

Qua bảng số phân tích ta có nhận xét: Năm 2001 số vòng quay các khoản phải tu tăng lên so với năm 2000 từ 5,08 vòng lên 5,66 vòng. Điều này chứng tỏ năm 2001 công ty đã đẩy mạnh quá trình thu hồi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải trả để tránh tình trạng nợ quá hạn cha đòi đợc và công nợ dây da không có khả năng thanh toán. Nếu làm tốt công tác này sẽ góp phần làm cho cho vốn lu động hoạt động hiệu quả hơn.

2.3. Tình hình hàng tồn kho

Đối với một doanh nghiệp thơng mại với chức năng lu chuyển hàng hoá là chủ yếu thì hàng tồn kho đóng một vai trò quan trọng trong vốn lu động của doanh nghiệp. Việc xác định một lợng hàng tồn kho hợp lý là vấn đề cần thiết và luôn thờng trực đối với doanh nghiệp. Chúng ta đều biết đối với một số mặt hàng theo thời vụ, đối với những mặt hàng này để đảm bảo nhu cầu bán doanh nghiệp cần phải có kế hoạch thu mua trong mùa và dụ trữ đủ bán khi mặt hàng này là lớn. Nhng đối với mặt hàng sản xuất quanh năm thì không nhất thiết phải dự trữ nhiều để tránh những khoản phí do dự trữ hàng hoá. Tuy nhiên nếu dự trữ quá ít thì sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh giảm. Do vậy việc xác định đúng đắn mức dự trữ hàng hoá là điều rất quan trọng. Nh đã phân tích ở trên trong năm qua hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội tăng lên đó là do công ty đang kinh doanh một số mặt hàng mới vì giá thế giới giảm nên cha xuất khẩu đợc. Nhng công ty cũng cần xem xét lợng hàng dự trữ hàng hoá để đáp ứng tốt nhu cầu bán của mình. Để thấy đợc tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội xét bảng sau.

Bảng 11: Tình hình hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2000

1. Giá vốn hàng bán 64.965.015 81.093.17

2. Hàng tồn kho bình quân (nđ) 3.126.010 3.880.118

3. Số vòng chu chuyển (vòng) 21,95 21,90

4. Số ngày chu chuyển (ngày) 16,4 16,43

5. Doanh thu thuần 68.620.000 85.000.000

Số vòng chu chuyển hàng tồn kho = Số vòng chu chuyển hàng tồn kho =

Bảng trên cho thấy số lần chu chuyển hàng tồn kho năm 2000 là 21,95 vòng sang năm 2001 là 21,90 vòng. Đây là tốc độ chu chuyển trung bình. Số ngày chu chuyển của hai năm cùng là 16,4 ngày cho một vòng chu chuyển. Nh vậy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của công ty là không cao và không có xu hớng tăng lên trong năm 2001, từ đó có thể thấy đợc vốn lu động ở bộ phận hàng tồn kho của công ty đợc luân chuyển không nhanh, nó sẽ ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển của vốn lu động.

3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại các doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng và đợc sự quan tâm rất nhiều của nhà quản lý doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc khi doanh nghiệp sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta dùng hệ thống chỉ tiêu đánh giá một cách toàn diện và cụ thể. Vốn lu động tham gia vào hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu này tính bằng con số cụ thể và chính xác, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp mà hầu hết các chỉ tiêu này đ- ợc trình bày ở chơng I. Trên thực tế nếu doanh nghiệp đánh giá đúng thực trạng sử dụng vốn lu động thì sẽ đa ra đợc các biện pháp kịp thơì và chính xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Qua bảng số liệu trên ta có những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty nh sau: cứ 1 đồng vốn lu động bỏ ra công ty thu đợc 2,63 đồng doanh thu năm 2000 và năm 2001 là 2,04 đồng doanh thu, nh vậy so với năm 2000 thì năm 2001 tăng lên 0,41 đồng với tốc độ tăng 15,58%. Trong đó mức doanh thu thuần trên một đồng vốn lu động năm 2001 tăng với tỉ lệ 16,06% với mức tiền tăng là 0,4 đồng doanh thu thuần. Để xét xem việc sử dụng vốn lu động có thực sự đạt hiệu quả không chúng ta xét hệ số sinh lời của vốn lu động. Nhìn vào bảng ta thấy mức lợi nhuận gộp của công ty thu trên một đồng vốn lu động tăng lên 0,001 đồng có tỉ lệ tăng 0,75% so với năm 2000. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thực hiện trên một đồng vốn lu động năm 2000 là 0,108 đồng doanh thu và năm 2001 là 0,10 đồng doanh thu tăng lên 0,001 đồng với tốc độ tăng là 0,925%. Trong năm 2000 cứ một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu đợc 0,0071 đồng tổng lợi nhuận trớc thuế và năm 2001 cũng thu đợc 0,071 đồng tổng lợi nhuận trớc thuế trên một đồng vốn lu động bỏ ra. Nhìn chung hệ số phục hồi vốn lu động và hệ số sinh lời vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội năm 2001 tốt hơn năm 2000. Việc tăng các hệ số này là do năm 2001 công ty đã kinh doanh một số mặt hàng mới làm cho doanh số bán ra tăng. Tuy nhiên mức tăng của các hệ số này cha cao là vì hàng tồn kho và giá vốn hàng bán năm 2001 tăng cao làm cho lợi nhuận của công ty tăng không nhiều chính vì vậy làm cho hệ số sinh lời của vốn lu động tăng không nhiều thậm chí hệ số lợi nhuận trớc thuế trên vốn lu động của công ty chúng ta hãy sử dụng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lu động. Chỉ tiêu này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh vốn lu động quay trở về trạng thái ban đầu là bao nhiêu lần nh vậy chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại. Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy trong năm 2000 số vòng luân chuyển vốn lu động là 2,498 vòng sang năm 2001 là 2,89 vòng tăng 9,392 vòng với tốc độ tăng là 15,7%, do vậy năm 2001 công ty sử dụng vốn lu động hiệu quả hơn năm 2000. Thông qua số ngày luân chuyển của vốn lu động ta biết đợc số ngày bình quân cần thiết để vốn lu động thực hiện một vòng luân chuyển. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và

ngợc lại. Nếu năm 2000 số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng là 144,11 ngày thì năm 2001 giảm xuống 114,56 ngày 1 vòng so với năm 2000 thì số ngày giảm 19,55 ngày tơng đơng với tỷ lệ giảm là 13,56%. Nh vậy chỉ tiêu này càng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong năm qua là tốt hơn năm 2000.

Tóm lại số vòng luân chuyển vốn lu động năm 2001 tăng lên so với năm 2000 đó là do số vòng luân chuyển của các khoản phải thu tăng lên đã làm cho khả năng thu hồi các khoản công nợ nhanh chóng. Mặt khác số vòng luân chuyển hàng tồn kho giảm cũng phần nào ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển vốn lu động do vậy trong năm tới công ty phải chú ý hơn nữa về việc quản lý hàng tồn kho sao cho có hiệu quả hơn.

Nh vậy ta có thể đánh giá đợc năm 2001 công ty sử dụng vốn lu động hiệu quả hơn năm 2000 mặc dù có nguyên nhân khách quan nh tình hình không thuận lợi do tỉ giá biến động, vốn vay khó khăn nhng công ty đã khắc phục và hoàn thành kế hoạch đề ra.

III. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty 1. Các kết quả đạt đợc

Nhìn chung qua số liệu phân tích trên ta thấy công ty sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm 2000. Trong nam qua công ty vẫn sử dụng đợc quy mô hoạt động nhất là kinh doanh xuất nhập khẩu, tiếp tục củng cố và phát triển các lĩnh vực mới mở mang dần các hoạt động này đi vào nề nếp.

Trên lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu đây vẫn là hoạt động chính yếu của công ty trong năm 2001 tuy tổng giá trị kim ngạch có giảm sút so với năm 2000 nhng sự giảm sút này thuộc về nhập khẩu còn kim ngạch xuất khẩu năm nay tăng 41,65% so với năm 2000. Điều đó cho ta thấy công ty sử dụng vốn hợp lý trong các khâu kinh doanh của mình, biết vận dụng linh hoạt nguồn vốn hiện có tạo đà cho sự phát triển của mình. Nguyên nhân của sự tăng trởng này là do công ty chỉ đạo sát sao các phòng nghiệp vụ vừa giữ mối quan hệ với bạn hàng cũ, vừa tích cực tìm hiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ mới tạo mọi điều kiện để

làm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu nh gạo, cao su, cà phê, bao PP... Trong kinh doanh đã có chuyển biến mạnh từ uỷ thác sang tự doanh, đây là kết hợp giữa việc phát huy u thế của công ty với yêu cầu khách quan của thị trờng, nó cũng đòi hỏi trách nhiệm và trình độ quản lý nghiệp vụ cao hơn. Ngoài ra công ty cũng có thêm các hình thức kinh doanh mới là tham gia dự thầu cung cấp hàng hoá trong nớc và nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh của công ty đã mang lại tổng lãi năm 2001 cao hơn năm 2000. Công ty đã tiếp tục truyền thống làm ăn có lãi, lành mạnh về tài chính, bảo toàn và phát triển vốn cho nhà nớc, đóng góp nghĩa vụ đầy đủ và kịp thời.

Trong công tác quản lý về sử dụng vốn lu động công ty đã đạt đợc một số thành công sau:

Nói chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong năm 2001 có hiệu quả hơn năm 2000 đợc thể hiện qua những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty năm 2001 thờng cao hơn năm 2000 tuy rằng mức tăng là không cao nhng có thể nói rằng đây chính là thành công của công ty.

Trong công tác quản lý và sử dụng các khoản phải thu của công ty cũng đạt đợc một số hiệu quả nhất định. Đây là khoản vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn lu động của công ty vì vậy sử dụng và quản lý có hiệu quả các khoản phải thu sẽ có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. Trong năm 2001 số vòng qua các khoản phải thu tăng lên so với năm 2000, điều này chứng tỏ năm 2001 đã đẩy mạnh quá trình thu hồi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải trả để tránh tình trạng nợ quá hạn cha đòi đợc và công nợ dây da không có khả năng thanh toán. Đây là sự cố gắng của công ty mặc dù hiệu quả đạt đợc cha phải là cao hy vọng rằng trong các năm tiếp theo công ty

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cty XNK máy Hà Nội (Trang 43 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w