Phơng hớng nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống BCTC kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ Điện ẢNH - TRUYỀN HÌNH (Trang 84 - 106)

II. Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và

1. Các kiến nghị đối với công ty

1.4. Phơng hớng nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty

Cuối năm 13.535.176.750

Nh vậy, cả cuối kỳ lẫn đầu năm hệ số khả năng thanh toán của Công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty tơng đối tốt, Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ. Do đó, có thể khẳng định rằng Công ty đang trên đà phát triển với một khả năng về tài chính tơng đối khả quan.

2.4. Phân tích hiệu quát kinh doanh của Công ty:

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động tài chính của Công ty. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ cho ta biết trình độ quản lý và sử dụng vốn của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng các loại vốn của Công ty ta xác định các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn KD

Doanh thu thuần VKD bình quân

Tỷ suất lợi nhuận Vốn kinh doanh (hoặc mức doanh lợi theo vốn)

Lợi nhuận trớc thuế VKD bình quân

Trong đó:

Vốn kinh doanh bình quân VKD đầu năm + VKD cuối năm2

Căn cứ vào BCĐKT năm 2001 và năm 2002 của Công ty ta lập bảng tính VKD bình quân, VLĐ bình quân và VCĐ bình quân:

Bảng13: Bảng phân tích VKD bình quân, VLĐ bình quân và VCĐ bình quân: (Đơn vị VNĐ)

Chỉ tiêu Năm2001

Năm2002

Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ

2- VCĐ 4.904.245.671 4.580.139.665 580.139.665 4.262.632.457 3- VLĐ bình quân 12.015.912.875 12.818.533.768

4- VCĐ bình quân 4.742.191.668 4.421.386.071 5- VKD bình quân 16.758.104.543 17.239.919.839

Từ bảng vừa lập trên cùng với BCKQKD ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng VKD của Công ty:

Bảng14: Bảng phân tích hiệu quả VKD. (Đơn vị VNĐ)

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Chênh lệch cuối kỳ và đầu năm

Mức chênh lệch Tỷ lệ

1- Doanh thu thuần 11.685.393.643 13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- VSX bình quân 16.758.104.543 17.239.919.839 481.815.296 2,88 3- Lợi nhuận trớc thuế -117.587.364 68.728.424 186.345.788 -158,50 4- Hiệu suất sử dụng

VKD

0,697 0,776 0,079 11,34

5. Tỷ suất lợi nhuận trên VKD

-0,007 0,004 0,011

Qua bảng phân tích trên cho thấy Công ty đã sử dụng tiết kiệm VKD và đã nâng cao đợc tỷ suất sinh lợi của VKD. Sở dĩ có đợc kết quả trên là do:

Thị phần đã đợc mở rộng, thể hiện ở doanh thu thuần đã tăng lên đợc 1.699.466.794 VNĐ tơng đơng tăng lên 14,55%.

- Vốn sản xuất bình quân cũng tăng lên 2,88%.

- Chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế đã tăng lên một cách rõ rệt, từ chỗ bị lỗ 117.587.364 VNĐ năm 2001 đã có lãi 68.728.424 VNĐ năm 2002 . Tình hình này cho thấy khả năng kinh doanh đã phát triển tơng đối mạnh và thể hiện sự cố gắng vợt bậc của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tăng lên 11,34% và tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh cũng tăng lên 1,4%.

2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ:

Việc sử dụng VCĐ sao cho có hiệu quả là vấn đề quan trọng của Công ty. Để phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ chúng ta dùng các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của TSCĐ

Doanh thu thuần

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Sức sinh lợi của TSCĐ

Lợi nhuận trớc thuế

Suất hao phí của TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trớc thuế

Hiệu suất sử dụng VCĐ

Doanh thu thuần VCĐ bình quân

Tỷ suất sinh lợi của VCĐ

Lợi nhuận trớc thuế VCĐ bình quân

Bảng15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ. Đơn vị VNĐ

Chỉ tiêu Năm2001 Năm 2002 Chênh lệch

Mức chênh lệch Tỷ lệ

1- Doanh thu thuần 11.685.393 13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- Lợi nhuận trớc thuế -117.587.364 68.728.424 186.315.788 -158,50 3- VCĐ bình quân 4.742.191.668 4.421.386.071 -320.805.597 11,14 4- Nguyên giá TSCĐ bình quân 14.336.906.873 14.382.663.762 45.756.889 0,32 5- Sức sản xuất của TSCĐ(1/4) 0,815 0,930 0,115 14,11

6- Sức sinh lợi của TSCĐ(2/4) -0,0082 0,0048 0,013 7- Suất hao phí TSCĐ(4/1) hoặc (4/2) 1,230 1,074 -0,156 8- Hiệu suất sử dụng VCĐ(1/3) 2,46 3,03 0,57

9- Tỷ suất lợi nhuận trên

VCĐ(2/3)

-0,025 0,016 0,041

- Nhìn vào chỉ tiêu (5) trong bảng ta thấy sức sản xuất của TSCĐ tăng lên từ 0,815 đến 0,930, có nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ sử dụng trong kỳ đem lại 0,93 đồng doanh thu thuần. Nh vậy 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2002 tạo ra nhiều hơn 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2001 là 0,115 đồng doanh thu thuần chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty là tơng đối tốt.

- Chỉ tiêu (6) trong bảng phân tích cho thấy sức sinh lợi của TSCĐ năm 2002 tăng lên so với năm 2001 là 0,013. Năm 2001, cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra 0,0082 đồng lợi nhuận trớc thuế nhng năm 2001 lợi nhuận trớc thuế âm cho nên chỉ tiêu này không đợc đánh giá. Sang năm 2002, cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đã tạo ra 0,0048 đồng lợi nhuận trớc thuế. Điều này cho thấy sức sinh lợi của TSCĐ là có chiều hớng tốt.

- Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ. Chỉ tiêu này giảm chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn, vì năm 2001 để tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần phải cần đến 1,23 đồng hao phí TSCĐ thì sang năm 2002 chỉ cần đến 1,074 đồng, giảm so với năm 2001 đợc 0,156 đồng.

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2002 tăng lên rõ rệt và cao hơn năm 2001 là 0,57 đồng. Chỉ tiêu này tăng đợc đánh giá là tốt vì Công ty đã tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng lợi nhuận dẫn đến hiệu suất sử dụng TSCĐ đợc nâng cao.

Nh vậy, Công ty đã không những tiết kiệm đợc VCĐ mà còn nâng cao đợc hiệu quả sử dụng VCĐ. Tổng hợp các chỉ tiêu trên có thể khẳng định hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty là rất tốt và đợc thể hiện ở chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ đã tăng lên vào cuối kỳ.

2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ:

Nguồn VLĐ của Công ty đợc dùng để đảm bảo cho TSLĐ, là yếu tố quyết định đến việc thực hiện các nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Công ty. Do

vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của VLĐ

Doanh thu thuần VLĐ bình quân

Sức sinh lợi của VLĐ

Lợi nhuận trớc thuế VLĐ bình quân

Số vòng quay của VLĐ

Doanh thu thuần VLĐ bình quân

Thời gian của 1 vòng quay của VLĐ

Thời gian kỳ phân tích (360 ngày) Số vòng quay của VLĐ

Hệ số đảm nhiệm VLĐ

VLĐ bình quân

Tổng doanh thu thuần

Dựa vào BCĐKT và BCKQKD năm 2001 và năm 2002 của Công ty ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 16: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ: Đơn vị VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

Chênh lệch Mức chênh lệch Tỷ lệ 1- Doanh thu thuần 11.685.393 13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- Lợi nhuận trớc thuế -117.587.364 68.728.424 186.315.788 -158,50 3- VLĐ bình quân 12.015.912.875 12.818.533.768 802.620.893 6,68 4- Sức sản xuất 0,973 1,044 0,071 7,29

của TSLĐ (1/3) 5- Sức sinh lợi của

TSLĐ (2/3) -0,0098 0,0054 0,0152 -155,10

6- Số vòng quay

VLĐ 0,973 1,044 0,071 7,29

7- Thời gian của 1

vòng luân chuyển 369,98 344,82 -25,16 -6,8

8- Hệ số đảm

nhiệm VLĐ 1,03 0,96 -0,07 -6,79

Từ bảng phân tích trên cho thấy:

• Sức sản xuất của VLĐ năm 2002 tăng 0,071 so với năm 2001, điều đó cho thấy 1 đồng VLĐ năm 2002 đem lại 1,044 đồng doanh thu thuần tăng 0,071 đồng so với năm 2001 đem lại 0,973 đồng doanh thu thuần.

• Sức sinh lợi của VLĐ năm 2002 cũng tăng lên 0,0054 so với năm 2001 t- ơng đơng tăng 1,52%.

• Chỉ tiêu số vòng quay của VLĐ (hệ số luân chuyển của VLĐ) đã tăng lên 0,071 vòng (= 1,044- 0,973). Nguyên nhân tăng lên là do năm 2002 Công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ do đó giảm đợc thời gian của một vòng thu hồi nợ từ 370 ngày xuống còn 344 ngày, giảm đợc 25 ngày/ 1 vòng luân chuyển.

• Nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay VLĐ là hệ số đảm nhiệm VLĐ. Hệ số này càng giảm thì càng tốt cho Công ty. Thực tế năm 2002 để có 1 đồng doanh thu thuần chỉ cần 0,96 đồmg VLĐ nhng năm 2001 để có 1 đồng doanh thu thuần Công ty phải bỏ ra 1,03 đồng VLĐ. Nh vậy năm 2002 chỉ tiêu này đã giảm 0,07 so với năm 2001.

Qua việc phân tích tình hình sử dụng VLĐ trên ta có thể kết luận rằng tình hình sử dụng VLĐ của Công ty là tơng đối tốt, Công ty một mặt sử dụng có hiệu quả nguồn VLĐ, mặt khác hiệu quả kinh doanh vẫn cao thể hiện tình hình tài chính của Công ty tơng đối tốt và sáng sủa, hầu hết các chỉ tiêu đánh giá

hiệu quả đều tăng lên. Để sự đánh giá trên chính xác hơn ta cần đi sâu vào phân tích các nguyên nhân ảnh hởng nh tình hình mua hàng hoá, dự trữ và tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Việc tăng tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ làm giảm nhu cầu về vốn, cụ thể là với một tốc độ vốn không tăng nếu Công ty tăng tốc độ luân chuyển có thể làm tăng doanh số hoạt động dẫn đến lợi nhuận tăng. Thật vậy, từ công thức hệ số luân chuyển của VLĐ ta suy ra:

Tổng doanh thu thuần VLĐ bình quân Số vòng quay của VLĐ

Khi tốc độ luân chuyển không đổi:

Số doanh thu thuần VLĐ Số vòng quay Số vòng quay mất khi tốc độ = bình * VLĐ kỳ - VLĐ kỳ luân chuyển tăng quân phân tích gốc

= 12.015.912.875 * (1,044- 0,973) = 853.129.814 VNĐ

Nh vậy , tốc độ luân chuyển của VLĐ năm 2002 tăng là do doanh thu thuần tăng 853.129.814 VNĐ. Đây là sự cố gắng của Công ty trong việc giảm tối thiểu chi phí và do mở rộng quy mô hoat động kinh doanh nhằm mục đích tăng lợi nhuận. Việc giảm xuống của 1 vòng quay của VLĐ hay việc tăng tốc độ luân chuyển của VLĐ năm 2002 đã làm tiết kiệm một số VLĐ là:

DTT

Trong đó:

• N: là số VLĐ tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển.

• DTT: là Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích

• T: là thời gian kỳ phân tích

• To: là thời gian một vòng luân chuyển kỳ gốc

• T1: là thời gian luân chuyển kỳ phân tích 13.384.860.437

360 (344,82 –

369,98)

-9.354.431.244 VNĐ

Do đó, so với năm 2001, số VLĐ đã tiết kiệm đợc 9.354.431.244 VNĐ. Nh vậy, xét về hiệu qua sử dụng vốn trên phơng diện sinh lợi của vốn thì tăng rất lớn so với năm 2001 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là tơng đối tốt, do đó mức tăng của VLĐ bình quân là hợp lý. Mặc dù doanh thu thuần tăng nhng vẫn tiết kiệm đợc VLĐ chứng tỏ tình hình kinh doanh của Công ty là khá tốt.

2.5. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn thực chất là xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lời của vốn đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lơi nhuận theo vốn kinh doanh

Tổng lợi nhuận trớc thuế VKD bình quân

Năm 2001 -117.587.364

16.758.104.543 = - 0,007

Năm 2002 68.728.424

17.239.919.839 = 0,004

Tỷ suất này đã đợc phân tích ở phần đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. Nếu VKD bình quân trong công thức trên đợc thay bằng Vốn chủ sở hữu, ta có:

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn Chủ sở hữu

Tổng lợi nhuận trớc thuế Vốn chủ sở hữu

Năm 2001 -117.587.3648.478.065.777 - 0,014

Năm 2002 68.728.424

8.479.114.378 0,008

Từ kết quả tính toán trên cho thấy khả năng sinh lợi của vốn Chủ sở hữu năm 2002 tăng lên so với năm 2001. Nếu nh 1 đồng vốn Chủ sở hữu của Công ty năm 2001 không đem lại lãi mà lỗ 0,014 đồng thì sang năm 2002 đẫ tạo ra đợc 0,008 đồng tơng đơng tăng 0,022 đồng. Sự tăng lên về giá trị của chỉ tiêu này tuy còn nhỏ nhng đã chứng tỏ sự nỗ lực cố gắng rất lớn của Công ty trong quá trình kinh doanh., làm tăng khả năng sinh lời của vốn Chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Từ công thức tính mức doanh lợi theo vốn Chủ sở hữu và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng, ta có:

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn Chủ sở hữu

Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận trớc thuế Doanh thu thuần

Hệ số quay của vốn Chủ sở hữu Hệ số doanh lợi doanh thu thuần Năm 2001 11.685.393.643 8.487.065.777 -117.587.364 11.685.393.643 = 1,377 * (-0,01) = - 0,014 Năm 2002 13.384.860.437 8.479.114.378 68.728.424 13.384.860.437 = 1,578 * 0,051 = 0,008

Nh vậy, hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu trong kỳ kinh doanh quay đợc 1,578 vòng tăng so với năm 2001 là 0,201 vòng (= 1,578 – 1,377) chứng tỏ Công ty sử dụng vốn có hiệu quả.

Còn hệ số doanh lợi của doanh thu thuần năm 2002 cho biết với 1 đồng doanh thu thuần đem lại 0,008 đồng lợi nhuận trớc thuế. So với năm 2001, chỉ tiêu này tăng 0,018 chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn trong quá trình kinh doanh tăng lên. Điều này do ảnh hởng của hai nhân tố:

* Do hệ số quay vồng của vốn Chủ sở hữu thay đổi: ( 1,578 –1,377) * 0,01 = 0,00201

* Do hệ số doanh lợi doanh thu thuần thay đổi: (0,008 – (- 0,01)) * 1,578 = 0,0284

Tình hình trên cho thấy do hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu tăng lên làm tăng khả năng sinh lợi là 0,00201 đồng và lợi nhuận tính trên 1 đồng doanh thu thuần tăng làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là 0,0284 đồng. Tổng hợp ảnh h- ởng của các nhân tố có thể kết luận rằng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ngày càng tăng , tuy nhiên cha phải là cao.

Qua việc phân tích một loạt các chỉ tiêu trên có thể nói rằng mặc dù trớc nhiều khó khăn về vốn Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình đã vợt qua đợc các khó khăn đó để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Phần III

Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xnk

thiết bị điện ảnh - truyền hình.

---&---

I. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty:

Hơn 25 năm kể từ khi thành lập, Công ty XNK thiết bị điện ảnh -

quá trình tồn tại và phát triển. Trớc những khó khăn về vốn, công nghệ, thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm nhng nhờ những chính sách đổi mới của Ban lãnh đạo Công ty, nhờ quyết tâm đa Công ty phát triển cao hơn nữa bằng nhiều khả năng và biện pháp, Công ty vẫn đứng vững và phát triển ổn định cùng với các Công ty khác trên cả nớc cung cấp những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc ngày càng cao nhu cầu của thị trờng.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty là yêu cầu mang tính thờng xuyên và là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh Ban lãnh đạo Công ty, các tổ chức tín dụng, các khách hàng, nhà cung cấp và các đối tợng khác. Thông qua việc tiếp cận với tình hình tài chính của Công ty trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính kế toán năm 2001 và năm 2002 với t cách là một sinh viên chuyên ngành Tài chính, cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình nh sau:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống BCTC kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ Điện ẢNH - TRUYỀN HÌNH (Trang 84 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w