Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)

III. Đánh giá về chính sách quản lý về giá củanhà nớc đố

3. Nguyên nhân của những hạn chế

3.1: Nguyên nhân khách quan

Xảy ra những hạn chế trên, nguyên nhân đầu tiên là do tác động của sự biến động về giá xăng dầu trên thị trờng thế giới. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Giá thế giới lên thì giá trong nớc tất yếu phải lên. Chấp nhận nền kinh tế thị trờng cũng nh hội nhập kinh tế quốc tế thì phải chấp nhận việc giá cả dao động nh một trong những bản chất của nền kinh tế thị trờng. Điều quan trọng là nhà nớc phải có sự quản lý khéo léo để loại trừ những sự biến động giá gây ảnh h- ởng xấu đến nền kinh tế.

Giá xăng dầu liên tục biến động tăng trong những năm gần đây đã ảnh hởng không nhỏ đến sự thay đổi các chính sách về giá xăng dầu tại các quốc gia khác nhau trên thế giới. Tác động dây chuyền của việc tăng giá xăng dầu dẫn đến giá hàng hoá khác tăng theo. Mặc dù biết là phải điều chỉnh giá trong nớc ngang bằng với các nớc lân cận để không xảy ra tình trạng buôn lậu qua biên giới nữa, nhng hiện nay, có những mặt hàng không thể đa giá lên ngay đợc, nh dầu diezel phục vụ cho sản xuất chiếm 2/3 tổng lợng nhập khẩu, xấp xỉ 7 triệu tấn. Nếu nhà nớc tăng giá dầu thì tất cả các mặt hàng trong nớc sẽ tăng giá, cớc phí vận tải tăng, sức cạnh tranh của hàng hoá kém, hơn nữa lại không phù hợp với thu nhập của ngời dân. Nhà nớc đã căn cứ vào thu nhập của dân c và giá cả thị trờng để làm sao cả nhà nớc, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng đều có trách nhiệm chia sẻ do vậy nhà nớc phải bảo hộ giá dầu, riêng đối với giá xăng đã chấm dứt bảo hộ do các doanh nghiệp kinh doanh xăng đã bắt đầu thu đợc lãi.

Hộp 5: Giá dầu thế giới biến động cao ảnh hởng đến doanh nghiệp

Phó tổng giám đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Bùi Ngọc Bảo cho biết trong3 tháng đầu năm 2005, giá dầu ở mức quá cao, 4 ngày đầu tháng 3 dầu thô tăng 49% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, các sản phẩm có xu huớng tăng cao không tơng ứng với mức tăng của dầu thô. Dầu diezel lên tới 68-69 USD/1 thùng, đây là trờng hợp tăng giá dị biệt. 24 ngày đầu tháng 3, giá xăng 95 tăng lên tới 59,4 USD/1 thùng, xăng 92 lên tới 58,7 USD/1 thùng, xăng 90 lên tới 58,9 USD/1 thùng, dầu hoả 65,9 USD/1 thùng. Với mức giá nhập nh vậy, Tổng công ty chúng tôi đang lỗ khoảng 24 tỷ 1 ngày.

Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam

3.2: Nguyên nhân chủ quan

Do chính sách quản lý giá xăng dầu của Việt Nam còn mang nặng tính “bao cấp”, mua với giá cao song hạ thuế để bán với giá rẻ, tạo điều kiện cho nạn buôn lậu sang Campuchia, Trung Quốc vì giá của họ cao hơn. Riêng 6 tháng đầu năm 2004, ngân sách nhà nớc đã phải bù lỗ hơn 2050 tỷ đồng, cha kể giảm nguồn thu do giảm thuế nhập khẩu. Tính riêng từng ngày, để giữ nguyên giá bán lẻ xăng cho ngời tiêu dùng, ngân sách nhà nớc phải bù lỗ cho kinh doanh 20 tỷ đồng. Chính vì sự bù lỗ này đã làm cho giá xăng dầu ở nớc ta thấp hơn nhiều so với giá bán ở các nớc xung quanh, từ đó kích thích nạn buôn lậu xăng dầu qua biên giới rất khó kiểm soát. Tình hình trên đang ảnh hởng rất lớn đến kinh doanh xăng dầu, đến ngân sách nhà nớc. Giá xăng dầu hiện hành thực chất là loại giá bao cấp không chỉ cho sản xuất, tiêu dùng của nền kinh tế mà còn là sự bao cấp không hợp lý cho cả các doanh nghiệp nớc ngoài đang sử dụng tới 40% lợng dầu ma dút do nớc ta nhập khẩu. Thứ hai là do sự can thiệp sâu của nhà nớc vào mức giá thị trờng. Xăng dầu là một mặt hàng chiến lợc, là đầu vào của nhiều hàng hoá và dịch vụ khác nên nhà n- ớc phải có những biện pháp bình ổn giá để không tạo những biến động liên tục theo phản ứng dây chuyền. Bình ổn giá xăng dầu phải đợc hiểu là các biện pháp quản lý để giá ổn định tơng đối trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên sự can thiệp không thể quá sâu và kéo dài mãi đợc. Theo các quy luật kinh tế thị trờng, giá cả phải do thị trờng quyết định, lợi nhuận của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Điều này khác đi khi giá cả do nhà nớc quy định: lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức giá quy định và mức trợ giá của chính phủ.

Hộp 6: Quản lý giá xăng dầu

Theo thứ truởng Bộ thơng mại Lơng Văn Tự, giá xăng Việt Nam và các nớc láng giềng đang chênh lệch lớn khiến thất thoát xăng dầu xảy ra. Các nớc khác vẫn tiếp tục nâng giá xăng lên và Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Tuy nhiên nhân dân không phải thiếu xăng dù giá xăng dầu có lên. Sáng ngày 29/3, thứ trởng đã ký công điện gửi Cục quản lý thị trờng yêu cầu các doanh nghiệp bán đúng giá, đúng tiêu chuẩn, kiểm tra đầu cơ, xử phạt các tr- ờng hợp đóng cửa không bán hàng. Đồng thời, Bộ Thơng mại cũng có công điện yêu cầu Sở Thơng mại thực hiện việc bán đúng giá. Theo chỉ đạo của Thủ tớng, các doanh nghiệp phải tiết kiệm điện, xăng, các đơn vị kinh doanh xăng dầu phải tiếp tục giảm 5% chi phí quản lý doanh nghiệp so với năm 2004. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hành vi vi phạm giá bán xăng của các đơn vị trực thuộc.

Chơng III: Phơng hớng và những giảI pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách quản lý giá

xăng dầu nhập khẩu ở việt nam

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w