2 Yếu tốt liệu lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động đầu tư và hiệu quả đầu tư SXKD tại Cty XNK và đầu tư IMEXIn Hà Nội giai đoạn ( 2000 – 2004) (Trang 81 - 85)

I- Một số giải pháp đạt hiệu quả chung

2. 2 Yếu tốt liệu lao động

Các khả năng tiềm tàng đợc biểu hiện ở số lợng và kết cấu TSCĐ, ở số lợng và năng suất thiết bị của doanh nghiệp.

Về TSCĐ cần xem xét một số TSCĐ cha đợc sử dụng có các nguyên nhân : Không cần dùng ; cha dùng đến ; thiếu phụ tùng ; chi tiết ; dự trữ quá định mức. Đây là những số đã có sẵn nhng vì nhiệm vụ sản xuất đã thay đổi nên không cần dùng hoặc vì khối lợng sản phẩm do nhiệm vụ kế hoạch đề ra có hạn nên cha cần huy động đến TSCĐ đó, hoặc vì vẫn cần dùng nhng vì thiếu một số bộ phận phụ tùng nên không dùng đợc. Đối với từng nguyên nhân, phải có cách giải quyết khác nhau để tận ụng số năng lực sản xuất này.

Kết cấu TSCĐ (tỷ trọng từng loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ) cũng thờng chứa đựng những khả năng tiềm tàng ; thông thờng, trong mỗi loại hình sự nghiệp đều có một kết cấu tối u của TSCĐ. Trong kết cấu tối u đó, mỗi loại TSCĐ đều có một tỷ lệ vừa phải đủ để quan hệ với nhau một cách hữu cơ và hợp lý nhằm mục đích phục vụ cho các thiết bị sản xuất hoạt động có hiệu quả nhất. Thực hiện đợc kết cấu tối u của TSCĐ, doanh nghiệp sẽ có một số vốn hiệu quả nhất, tiết kiệm nhng mang lại hiệu quả cao.

Nhng trong thực tế, các doanh nghiệp cha thực hiện kết cấu tối u của TSCĐ thờng có những loại TSCĐ nhiều quá mức cần thiết (lãng phí). Trong khi đó lại có những loại TSCĐ ít quá mức cần thiết (làm giảm năng lực sản xuất) dẫn đến hiệu quả vốn cố định không cao. Vì mỗi doanh nghiệp đều có những đặc điểm sản xuất riêng biệt nên không thể định ra mặt kết cấu tối u. Về TSCĐ, cho mọi nơi, mọi lúc thực hiện. Vì vậy doanh nghiệp xây dựng cần phải sự xác định kết cấu TSCĐ tối u của mình theo một số tiêu chuẩn sau :

- Phải dành bộ phận TSCĐ lớn nhất cho thiết bị sản xuất là các máy móc thiết bị trực tiếp tác động vào đối tợng lao động tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp.

- Các loại TSCĐ khác dùng vào sản xuất nguyên vật liệu : nhà xởng, vật kiến trúc dùng vào sản xuất, thiết bị động lực vừa đủ để phục vụ cho các thiết bị sản xuất.

- Các loại TSCĐ không dùng vào sản xuất phải tiết kiệm càng nhiều càng tốt và không có các loại TSCĐ không cần dùng.

- Mức chênh lệch giữa kết cấu thực tế với kết cấu tối u của TSCĐ là biểu hiện của khả năng tiềm tàng ở yếu tố này:

Về thời gian thiết bị sản xuất ta cũng phân tích hiệu quả nh sau: Tổng số thời gian theo lịch của thiết bị sản xuất (tính bằng cách lấy số thiết bị lắp bình quân, nhân với thời gian theo lịch của thời kỳ quan sát - theo ngày hoặc theo giờ), là toàn bộ số thời gian máy của doanh nghiệp hoạt động. Bao gồm các loại thời gian sau đây :

- Thời gian dự trữ bình quân để thi công công trình kế tiếp.

- Thời gian máy sửa chữa dự phòng : theo đúng các thời gian sửa chữa thực tế cộng dồn lại.

- Thời gian máy ngừng việc : Ngừng việc bất ngờ vì các lý do nh h hỏng bất ngờ, không có nhân công điều khiển, thiếu nguyên vật liệu, mất điện, không có nhiệm vụ sản xuất thời tiết xấu …

- Thời gian máy chuẩn bị bảo dỡng : là thời gian chuẩn bị sản xuất và ngừng việc giữa ca để bảo dỡng.

- Thời gian trong tổng số thời gian (ngày hoặc giờ) thiết bị máy móc thi công của doanh nghiệp thì chỉ có thời gian có ích là tạo ra kết quả, hiệu quả cần thiết. Vì vậy nhiệm vụ của công tác quản lý doanh nghiệp là phải tìm mọi cách nâng cao số giờ sử dụng hữu ích của máy móc thiết bị. Giải pháp nâng cao hiệu quả ở đây là :

- Giữ đúng định mức thời gian máy dự trữ sửa chữa dự phòng và bảo d- ỡng.

- Triệt tiêu thời gian ngoài ca chế độ của máy móc thiết bị: Thực hiện làm 3 ca với tất cả máy móc thiết bị của doanh nghiệp.

- Giảm bớt đến mức tối thiểu thời gian máy ngừng việc chuẩn bị và thời gian vô ích.

2.3 - Yếu tố nguyên vật liệu

Trớc hết cần phải đảm bảo nguyên vật liệu cho thi công, sản xuất của doanh nghiệp. Hệ số đảm bảo đợc tính theo công thức.

Hệ số đảm bảo = Số nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ + Số nguyên vật liệu nhập vào trong kỳ Số nguyên vật liệu cần dùng trong kỳ

Hệ số này tính cho từng loại nguyên vật liệu, đặc biệt là các nguyên liệu không thể thay thế đợc, nếu thiếu thì doanh nghiệp phải đình chỉ sản xuất hoặc gặp rất nhiều khó khăn.

Tiếp theo cần xem xét về chất lợng nguyên vật liệu, trong nhiều trờng hợp tuy tổng số đợc cung cấp đủ, nhng chất lợng một số nguyên vật liệu đó không đảm bảo nh tiêu chuẩn quy định nên cũng gây ra thiếu nh không cung cấp đủ số lợng.

Một mặt nữa cần xem xét tính kịp thời trong cung cấp nguyên vật liệu. Ta thấy có tình hình đáp ứng nguyên vật liệu không kịp thời (không đúng thời hạn quy định trong hợp đồng kinh tế hoặc kế hoạch cung cấp vật t), khuyết điểm này gây tác hại cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không khác gì cung cấp không đủ nguyên vật liệu.

Một biểu hiện khác của khả năng tiềm tàng trong sản xuất của doanh nghiệp là các điểm hẹp và điểm rộng của quá trình sản xuất.

Nh đã phân tích ở trên, điểm hẹp là nơi có năng lực sản xuất thấp nhất trong toàn bộ dây chuyền sản xuất (khâu yếu) làm cho các nơi khác của dây chuyền sản xuất bị "thừa" năng học, gây mất đồng bộ giữa các đoạn sản xuất, làm cho năng lực sản xuất của toàn bộ doanh nghiệp bị hạn chế. Nếu làm mất điểm hẹp ta sẽ tạo ra sự cân đối giữa các đoạn sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Muốn triệt tiêu điểm hẹp (cũng đồng thời triệt tiêu điểm rộng) cần biết nguyên nhân phát sinh của nó ; thờng thì có các biện pháp sau đây :

- Tiếp tục bổ sung, đổi mới máy móc thiết bị và lao động vào điểm hẹp, đây là cách giải quyết căn bản và chắc chắn đối với doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ổn định.

Tìm kiếm đối tác tin cậy để liên doanh, liên kết, đồng thời tận dụng phế liệu và nguồn nguyên liệu nội địa để tiếp nhận hợp tác của đối tác bù vào điểm hẹp, đồng thời cung cấp hiệp tác và tăng cờng các sản phẩm phụ để tận dụng điểm rộng. Đây là một cách giải quyết tốt nhất đối với các doanh nghiệp. Dĩ nhiên doanh nghiệp vẫn cần có những phơng hớng bổ sung đổi mới máy móc thiết bị và lao động để mở rộng điểm hẹp.

Qua phân tích trên đây ta nhìn thấy những khía cạnh mới trong hiệu quả của doanh nghiệp. Nhng nhìn chung lại để đạt đợc hiệu quả này là cả một quá trình đầu t hợp lý, kế hoạch lâu dài ổn định cho phát triển của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng Hoạt động đầu tư và hiệu quả đầu tư SXKD tại Cty XNK và đầu tư IMEXIn Hà Nội giai đoạn ( 2000 – 2004) (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w