Các giải pháp nhằm tạo vốn cho DNVN

Một phần của tài liệu Vốn và vấn đề tạo vốn của Doanh nghiệp .doc (Trang 28 - 33)

Để tìm lời giải về vốn cho các DNVN trong điều điện hiện nay cần sự phối, kết hợp đồng bộ giữa Chính Phủ,Ngân hàng TW và cả các DN.

Về phía Nhà Nớc:

- Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Nhà nớc cần có chính sách lãi suất tiền vay hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế hiện tại của các doanh nghiệp,

có chính sách chú trọng việc mở rộng vay dài hạn để doanh nghiệp vừa có khả năng đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, vừa cân đối khả năng trả nợ. Nhng để đảm bảo khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, Nhà Nớc cũng nên có các chính sách cụ thể cho việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, các tổ chức xã hội...Đối với các tổ chức xã hội, đoàn thể: khuyến khích các tổ chức xã hội (bảo hiểm xã hội và các công ty bảo hiểm thơng mại...), tham gia cho DN vay vốn để tận dụng nguồn vốn nhàm rỗi của các cơ quan này , đồng thời mở rộng thị trờng vốn trong nớc ,dáp ứng nhu cầu vốn đầu tcủa doanh nghiệp. Đối với quần chúng nhân dân, ngời lao động: Nên xây dựng chính sách huy động vốn cụ thể , trong đó quy định trần lãi xuất ,hình thức vay trả...Sao cho phù hợp với lợi ích của ngời lao động .

- Đối với các doanh nghiệp nhà nớc :Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , nhà nớc cần có những biện pháp cụ thể, mang tính pháp lý cao về vấn đề:Thứ nhất tiếp tục sắp xếp lại các DN nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nó trên thị trờng. Cần phải nhanh chóng chuyển đổi một số DNNN không thiết yếu hoặc sản xuất kém hiệu quả sang hình thức đa sở hữu hoặc sang các thành phần kinh tế khác nh các công ty cổ phần các công ty trách nhiệm hữu hạn . Nhất thiết phải cổ phần hoá một bộ phận quan trọng các DNNN để tạo nguồn vốn cho các doanh nghiệp này. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp , mà tiến hành cổ phần hoá 100% hoặc chuyển toàn bộ vốn, tài sản bán cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị và ngoài doanh nghiệp, kể cả bán cho ngời nớc ngoài nh là hình thức đầu t trực tiếp 100% vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Thứ hai thực hiện việc liên doanh liên kết giữa DNNN với các thành phần kinh tế khác .Nhờ đó có thể thu hút nguồn vốn ,trình độ quản trị ,công nghệ của những đối tác này song nhà nớc cần quan tâm hơn đến quyền lợi của DNNN trong liên doanh bằng việc ban hành các quy định cụ thể .Hiện tại hình thức liên doanh mới đợc triển khai rộng rãi với các đối tá nớc ngoài, nhng quyền lợi phía bên Việt Nam vẫn còn nhỏ, luôn bị các liên doanh chèn ép. Ví dụ nh liên doanh Cocacola - Việt Nam và sau nữa là Pepsi đã chuyển đổi từ liên doanh sang 100% vốn nớc ngoài do phía ViệtNam không chịu đợc lỗ liên tiếp trong một thời gian dài .

- Thứ ba nhanh chóng triển khai hình thức tín dụng thuê mua đối với các doanh nghiệp .Đây là giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp thiếu vốn muốn đầu t

đổi mới công nghệ thiết bị song để áp dụng hình thức này nhà nớc cần hình thành những công ty thuê mua có chức năng hỗ trợ doanh nghiệp trong việc lựa chọn bạn hàng ,đánh giá chất lợng, giá thành máy móc.

-Về phía doanh nghiệp .

- Doanh nghiệp phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nói chung, kế hoạch huy động vốn nói riêng ngay từ đầu chu kỳ sản xuất và phải cụ thể rõ ràng. Có nh vậy mới chủ động trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo hiệu quả cao, khả năng tài chính vững mạnh. Đây là cơ sở để chủ nguồn vốn xem xét trớc khi ra quyết định cho vay .

- Phải khai thác tối đa các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Nguồn vốn bên trong luôn đợc coi là nguồn vốn cơ bản và quan trọng nhất đối với mọi doanh nghiệp . Muốn khai thác tối đa nguồn nội lực này trớc hết các doanh nghiệp phải chú ý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , nên tăng cờng huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, thay cho việc vay ngắn hạn ngân hàng. Mặt khác , doanh nghiệp phải chú ý đào tạo nâng cao chất lợng của nguồn lao động .Đó là một trong những nguyên nhân làm tăng năng xuất lao động , tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh .

Tóm lại, mỗi doanh nghiệp có phơng thức huyđộng vốn riêng tuy nhiên DN phải lựa chọn sao cho phù hợp với thực trạng, loại hình của từng doanh nghiệp, cũng nh phải phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của Nhà Nớc.

Kết luận

Ngày nay xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đa Việt Nam bắt kịp các n- ớc phát triển, tránh tụt hậu xa hơn về kinh tế, nhiệm vụ năng nề đó có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào các DNVN. Do đó mỗi DN phải hình thành cho mình phơng thức huy động vốn, phơng tiến hành hoạt động SXKD, phơng thức tiêu thụ sản phẩm... riêng phù hợp loại hình DN đó, để đạt hiệu quả cao nhất.

Qua nghiên cứu các phơng thức huy động vốn của các DNVN cho thấy khó khăn trớc mắt của các DN là vốn. Mặc dù Nhà Nớc đã tạo điều kiện thuận lợi, cũng nh bản thân các DN đã có những nỗ lực lớn,song trong thực tế, do nhiều tác động khách quan, hoạt động tạo vốn của DNVN vẫn gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Hy vọng trong tơng lai vốn không còn là vấn đề gây đau đầu cho các DNVN. Muốn vậy đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ của Chính Phủ, của các bên hữu quan, các DN,nhất là cần điều chỉnh khung pháp lý sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nớc.

Tài LIệU THAM KHảo1/ Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - ĐHKTQD 1/ Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - ĐHKTQD

2/ Kinh tế xã hội VN, thực trạng xu thế và giải pháp - PTS Lê Mạnh Hùng3/ Tạp chí kinh tế phát triển 3/ Tạp chí kinh tế phát triển

4/ Tạp chí Tài chính DN, Tạp chí kinh tế và dự báo, Con số và sự kiện,...5/ Quy chế mới về quản trị tài chính DNNN 5/ Quy chế mới về quản trị tài chính DNNN

6/ Luật DN, Luật DNNN, Nghị định 176,165/CP về bảo đảm tiền vay, NĐ

Mục lụcLời nói đầu Lời nói đầu

Một phần của tài liệu Vốn và vấn đề tạo vốn của Doanh nghiệp .doc (Trang 28 - 33)