Nhà nớc thựchiện trợ cấp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở VN hiện nay (Trang 62 - 63)

II- Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu có hiệu quả các mặt hàng

c) Nhà nớc đảm bảo tín dụng cho xuất khẩu

2.3 Nhà nớc thựchiện trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp xuất khẩu là những u đãi tài chính mà Nhà nớc dành cho ngời xuất khẩu chi họ bán đợc hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Mục đích của trợ cấp xuất khẩu là giúp nhà xuất khẩu tăng thêm thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và do đó đẩy mạnh xuất khẩu. Có 2 loại trợ cấp xuất khẩu. * Trợ cấp trực tiếp: Đó là việc áp dụng thuế suất u đãi đối với hàng xuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu khi nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu.. Các nhà xuất khẩu đợc hởng giá u đãi đối với các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất hàng xuất khẩu nh điện, nớc..

Đối với AFIMEXCO thì có thể đợc miễn giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào - nhập khẩu gỗ từ Lào, Campuchia.

* Trợ cấp gián tiếp: Đây là hình thức Nhà nớc thông qua việc dùng ngân sách của mình để giới thiệu, quảng cao tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu hoặc Nhà nớc trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo nghiệp vụ cho các chuyên gia. Mức độ trợ cấp phụ thuộc vào yếu tố:

- Chính sách của Nhà nớc đối với từng mặt hàng. - Mức độ cạnh tranh trên thị trờng.

Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, công ty cần sự giúp đỡ của Nhà nớc trong việc nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin về thị trờng, giới thiệu và quảng cáo cho sản phẩm. Những vấn đề này bản thân doanh nghiệp khi thực hiện gặp rất nhiều khó khăn và hiệu quả không cao. Nhà nớc có thể thực hiện bằng cách.

+ Mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc, các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có cơ hội tham gia vào các hội trợ, triển lãm quốc tế để giới thiệu sản phẩm của mình.

+ Thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại của Việt Nam nhằm cung cấp các thông tin về thị trờng, về nhu cầu của thị trờng về các sản phẩm cho doanh nghiệp để họ có hớng sản xuất.

Đối với việc trợ giúp kỹ thuật và chuyên gia thì cần phải có sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc, để công ty có thể phát triển cả về kỹ thuật và nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu cũgn nh trong sản xuất và nâng cao tay nghề.

+ Trợ cấp gián tiếp cũng có thể là Nhà nớc mở các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn hoặc dài hạn để bồi dỡng trình độ nghiệp vụ xuất khẩu trong tình hình khó khăn nh hiện nay. Đồng thời Nhà nớc cũgn có thể mở các trung tâm hớng dẫn, đào tạo nghề cho thợ thủ công sản xuất các mặt hàng mỹ nghệ, thủy sản.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở VN hiện nay (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w