II- Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Xây Lắp và Kinh
2. Một số kiến nghị và giải pháp đối với hoạt động tài chính của công ty
2.2.3. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu
Nh ở chơng II đã phân tích: Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T Thiết Bị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các loại máy móc xây dựng là chủ yếu, khách hàng có nhu cầu sản phẩm dịch vụ của công ty thờng sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc cấp hoặc vốn của các tổ chức tài trợ. Mà nguồn vốn này thờng có tốc độ rải ngân rất chậm, hơn nữa phải qua nhiều cấp mới đến tay ngời sử dụng. Do đó, việc công ty buộc phải cho khách hàng chịu nợ và thanh toán chậm thờng xuyên xảy ra. Trên thực tế, trong ba năm qua, các khoản vốn bị chiếm dụng (Năm 2001: Các khoản phải thu là 75.823triệu) của công ty thờng chiếm tỷ trọng rất cao buộc công ty phải tìm các khoản vay ngắn hạn để bù đắp cho nên chi phí hoạt động tài chính của công ty cao hơn thu nhập hoạt động tài chính. Một phần do lãi vay tăng lên, một phần do các chi phí đòi nợ tăng.Tuy nhiên, công ty muốn tiêu thụ đợc hàng hoá, muốn có việc làm cho công nhân viên thì phải chấp nhận tất cả những điều đó. Chính vì vậy, công ty cần chủ động thực hiện chính sách bán chịu để tiếp tục sản xuất kinh doanh bình thờng mà không bị thiệt hại nhiều.
Mặt khác, kinh doanh trong cơ chế thị trờng, việc bán chịu hàng hoá trở thành một thứ công cụ khuyến mại của ngời bán mà vai trò của nó là không thể phủ nhận đợc trong việc thu hút thêm khách hàng mới và tăng doanh thu bán hàng. Vì vậy, công ty cần phải:
- Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, giải toả hàng tồn kho, gây uy tín về năng lực tài chính của doanh nghiệp.
- Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thờng căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ vay và thời hạn bán chịu.
- Tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu: thực chất là so sánh giữa các chi phí phát sinh do bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, bán chịu đợc coi nh là một trong những biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ. Mâu thuẫn ở đây là đẩy nhanh tiêu thụ trong trờng hợp này lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòng quay vốn lu động. Chính vì vậy, để tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu, công ty phải căn cứ vào chỉ tiêu lợi ích tài chính bán chịu:
LBC = ∆TNB - CPBC
Trong đó:
LBC: lợi ích bán chịu
∆TNBC: chênh lệch thu nhập nhờ bán chịu
∆TNBC=( DTBC - CF1) - (DT0 -CF0)
Với: DTBC: Doanh thu đạt đợc nhờ có bán chịu
DT0: Doanh thu đạt đợc nếu không bán chịu
CF0: Chi phí toàn bộ khi không bán chịu
CF1: chi phí toàn bộ khi có bán chịu Chi phí bán chịu:
CFBC = CFk + CFql + CFth
CFk: Lãi phải trả cho khoản phải thu vì bán chịu
CFql: Chi phí quản lý do bán chịu nh đi lại, điện thoại, công văn, tiền l-
ơng...
CFth: Chi phí thu hồi nợ khác
==> LBC =[(DTBC - CF1) - ( DT0 -CF0)] -(CFk + CFql + CFth)
Trên đây là cách tính toán lợi ích của một chính sách bán chịu so với không bán chịu. Điều quan trọng nhất, công ty cần gắn liền một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu hồi công nợ và các hình thức chiết
khấu,giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho công ty nhanh chóng thu lại phần vốn4 bị chiếm dụng, tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thu, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Nhờ bán chịu hàng hoá, sản phẩm cho khách hàng, công ty có thể tiêu thụ đợc một lợng hàng lớn hơn so với không bán chịu cho khách hàng. Do đó doanh thu tiêu thụ tăng thêm làm cho các chỉ tiêu có liên quan đến doanh thu tiêu thụ cũng đợc cải thiện nh vòng quay tiền, vòng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng vốn cố định. Tuy nhiên mặt trái của chính sách này là làm giảm một số chỉ tiêu nh vòng quay vốn lu động, kỳ thu tiền bình quân, doanh lợi tiêu thụ. Nhng chính sách bán chịu cũng đem lại lợi ích thực tế cho công ty, mặc dù con số này nhỏ bé nhng cũng góp phần cải thiện các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của công ty.
Để thực hiện đợc chính sách này, công ty cần phải:
- Giao trách nhiệm cho một bộ phận trong phòng kinh doanh chuyên giải quyết các vấn đề xung quanh chính sách bán chịu.
- Có phơng án xử lý cụ thể đối với từng khoản bán chịu sao cho giảm đ- ợc các chi phí thu tiền, nợ khó đòi... đồng thời vẫn phải đảm bảo bù đắp đợc mọi rủi ro công ty có thể phải gánh chịu khi áp dụng việc bán chịu.
- Thời hạn bán chịu không quá dài.
- Khách hàng có khả năng thanh toán nợ trong tơng lai. - Lãi suất nợ vay thấp.
-Mức giá bán chịu phải cao hơn mức giá bán thanh toán ngay.