Truyền thông nối tiếp là việc thu phát dữ liệu ở đạng chuỗi xung điện — gọi là các bit.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ nhà kính giao tiếp bằng máy tính (Trang 30)

Hiệp hội điện tử công nghiệp (EIA) đưa ra các chuẩn truyền thông khác nhau như: RS 232-C, RS 422, RS 423, RS 485, RS449....Ký hiệu RS là viết tắt của Recommended Standard (tiêu chuẩn khuyến cáo).

2.2 CÁC LOẠI CHUÄN TRUYỀÈN THÔNG NÓI TIÉP: 2.2.1 Chuẩn RS-232: 2.2.1 Chuẩn RS-232:

Trong kỹ | thuật truyền dữ liệu giữa các hệ thống với nhau, người ta có thể phân loại hai cách truyền: song song hay nối tiếp. Nhưng do cách truyền song song rất dễ bị nhiễu tác động nên không thể truyền đi xa được, do đó cũng ít được sử dụng.

Truyền nối tiếp cũng có 2 loại: đồng bộ hay không đồng bộ. Trong cách truyền đồng bộ, dãy ký tự được truyền sẽ kèm theo ký tự đồng bộ là SYN ' (mã ASCI là 22). Phương thức này cho tốc độ truyền khá cao nhưng do mạch xử lý truyền và nhận (bao gồm mạch thêm ký tự đồng bộ, phát hiện và báo sai...) khá phức tạp nên chỉ dùng trong các ứng dụng có yêu cầu cao về tốc độ truyền. Còn trong các ứng dụng thông thường, nhất là các ứng dụng trong lĩnh vực điều khiển tự động, thì không ‹ có yêu cầu về tốc độ mà yêu cầu về độ tin cậy nhưng mạch thực hiện phải đơn giản, rẻ tiền. Khi đó, cách truyền không đồng bộ rất phù hợp. Theo cách truyền này thì các ký tự được truyền riêng rễ, phân „ làm từng frame có bit bắt đầu, các bit đữ liệu của ký tự cần truyền, bit chẵn lẻ (để kiểm tra lỗi đường truyền), và các bit kết thúc.

Chuẩn RS-232-C (do EIA đưa ra) là một trong những phương thức truyền nối tiếp không đồng bộ. Theo chuẩn này thì việc truyền thông được thực hiện ngay tại chỗ bằng cách truyền và nhận một chuỗi các xung điện áp liên tục tương ứng với các bit. Dữ liệu ở mức TTL được biến đổi sang các mức điện á áp như sau : mức 1 là từ -3V đến -15V (tiêu chuẩn là -12V), và mức 0 là từ +3V đến +15V (tiêu chuẩn là +12V).

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ nhà kính giao tiếp bằng máy tính (Trang 30)