Định hớng phát triển hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động XK của Cty XNK với Lào (VILEXIM) (Trang 50 - 55)

khẩu của Công ty

1.Những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh của Công ty VILEXIM

1.1. Thuận lợi.

Việc đánh giá đúng những thuận lợi sẽ giúp cho Công ty tận dụng và khai thác nó một cách triệt để nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Một số thuận lợi mà Công ty VIEXIM đang có đợc là:

Thứ nhất, Công ty có một đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu có kinh nghiệm, có năng lực và bản lĩnh vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt. Đội ngũ kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đã tham gia hoạt động kinh doanh từ lâu lại có trình độ đại học và trên đại học nên họ rất am hiểu về nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong đàm phán, ký kết hợp đồng, nắm bắt và đánh giá tình hình một cách nhanh chóng, chính xác. Do vậy, có thể nói đây là một thuận lợi lớn của Công ty. Nếu Công ty biết động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ này để họ nhiệt tình hơn trong công việc thì hoạt động của Công ty chắc chắn sẽ có hiệu quả.

Thứ hai, thị trờng xuất khẩu chính của Công ty nh: Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc là những thị trờng có tiềm năng lớn về nhu cầu tiêu thụ và là thị trờng có nhiều điều kiện thuận lợi cho Công ty thâm nhập xâu hơn. Hiện nay thị trờng những thị trờng này tiêu các sản phẩm củaViệt

Thuận lợi cho Công ty trong việc xuất khẩu sang thị trờng Trung quốc n đó là sự gần gũi về địa lý. Công ty có thể tham gia nghiên cứu thị trờng Trung Quốc đợc dễ dàng hơn do việc đi lại thuận lợi với chi phí thấp hơn các thị trờng khác. Chính điều này sẽ giúp Công ty có khả năng nắm bắt đợc tình hình thị trờng Trung Quốc một cách nhanh nhạy để Công ty có thể đáp ứng kịp thời các nhu cầu phát sinh trên thị trờng. Qua đó đảm bảo mục tiêu lợi nhuận và Công ty có thể thâm nhập vào thị trờng này một cách sâu hơn.

Thị trờng Trung Quốc cũng là nơi có nhiều điểm tơng đồng về văn hoá, phong tục tập quán với Việt Nam. Do vậy, trong quan hệ giao dịch hai bên dễ dàng hiểu nhau hơn và nhanh chóng đi đến các thoả thuận trong buôn bán, việc đáp ứng các nhu cầu đợc thực hiện một cách tốt hơn. Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đang đợc mở rộng và tăng cờng về mọi mặt. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho Công ty trong việc đẩy mạnh các hoạt động buôn bán với Trung Quốc. Công ty có thể tham gia các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp hai nớc để tìm kiếm bạn hàng, mở rộng quan hệ với bạn hàng Trung Quốc để hợp tác lâu dài.

Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại cho nên dù sao thì thông tin về xuất khẩu cũng nh điều kiện để có đợc hạn nghạch cũng nh thông tin nhanh về thị trờng là điều kiện để Công ty tăng cờng hoạt động xuất khẩu và thực hiện dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu

1.2. Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi kể trên, Công ty VILEXIM cũng đang gặp phải một số khó khăn đó là:

Thứ nhất, là khó khăn về vốn kinh doanh: Hiện nay, vốn kinh doanh của Công ty đng rất eo hẹp, trong khi đó việc huy động vốn cũng gặp phải nhiều khó khăn. Chúng ta đã biết nguồn vốn của Công ty bao gồm: nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn đi vay. Nguồn vốn do Ngân sách nhà nớc cấp là rất nhỏ, đợc cấp khi mới thành lập Công ty, còn vốn chủ yếu là đi vay và tự bổ sung. Do vậy, khi vay vốn Công ty phải có sự cân nhắc

giữa hiệu quả đồng vốn vay và chi phí(lãi suất) phải trả cho đồng vốn đó. Chính điều này đã cản trở Công ty trong việc huy động vốn. Bởi vì hiện nay hiệu quả kinh doanh nhiều mặt hàng rất thấp, không đủ trả chi phí vay cho các khoản tiền tín dụng, Công ty cũng không thể hy vọng các khoản tiền tín dụng từ phía khách hàng hoặc ngời cung cấp.

Thứ hai, là sức ép về cạnh tranh: Hiện nay, trong cơ chế thị trờng, với chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, Công ty VIEXIM đã chịu một số sức ép lớn từ các doanh nghiệp, các đơn vị cạnh tranh cùng tham gia hoạt động nh Công ty, một đơn vị có quy mô kinh doanh nhỏ, vốn ít. Chỉ nói riêng việc xuất khẩu mặt hàng chè trà ở Công ty cho thấy. Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn vì hiện nay các doanh nghiệp sản xuất chè đợc quyền xuất khẩu trực tiếp nên họ đã chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng và tự mình đứng ra thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Vì vậy, để nâng cao sức cạnh tranh, Công ty cần phải nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu từ khâu thu gom.

Thứ ba: Công ty cha phát triển đợc hệ thống các chi nhánh hay văn phòng đại diện tại các thị trờng mà Công ty thiết lập quan hệ kinh doanh cho nên trong công tác thu thập thông tin thị trờng và nguồn hàng còn hạn chế. Ngoài ra Công ty cha thiết lập đợc mạng lới tiêu htụ trực thuộc Công ty nh các của hàng hay đại lý. Cho nên, trong kinh doanh cha có sự chủ đông về tiêu thụ hàng hoá.

2. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.1.Các định hớng dài hạn chung.

Để hoàn thành kế hoạch và đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao, Công ty cần tập trung vào các vấn đề sau:

- Tăng cờng công tác chính trị t tởng cho cán bộ công nhân viên để họ thấy hết đợc những thuận lợi và khó khăn của Công ty, từ đó có biện pháp và cách thức giải quyết hợp lý. Đồng thời phải thực hiện tốt các chính sách đối với công nhân viên, động viên họ vì lợi ích của mình và sự phát triển của Công ty mà nỗ lực công tác.

- Mở rộng thị trờng kinh doanh : trên cơ sở duy trì các khách hàng truyền thống, thị trờng chính cần tiếp tục củng cố và mở rộng sang các thị trờng khác nh Châu Phi, Bắc Mỹ, Châu âu.Trong điều kiện hiện nay, việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng là hết sức cần thiết và khó khăn. Thực tế trong thời gian qua cho thấy nếu không củng cố, duy trì và phát triển những thị trờng có, không tích cực tìm kiếm khảo sát thị trờng mới thì Công ty sẽ không soay sở kịp thời khi những thị trờng truyền thống biến đổi mạnh. Công ty cần theo dõi, bám sát giá cả thị trờng và cơ cấu mặt hàng đó phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu đợc tốt hơn.

Để tạo uy tín với khách hàng nớc ngoài Công ty phải thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản cam kết trong hợp đồng về số lợng, chủng loại, chất lợng, thời gian thu gom, Công ty tuyệt đối giữ vững chữ tín với khách hàng.

- Chú trọng tới công tác chất lợng sản phẩm : Công ty không ngừng thay đổi mẫu mã, hình dáng sản phẩm. Để đạt đợc điều nay cần có các chính sách khuyến khích phát triển khả năng của ngời cung ứng.

Những ngời trực tiếp lâu công tác xuất khẩu phải thực sự bám sát sản xuất để nắm rõ nhu cầu thị trờng, các yêu cầu khác biệt của từng khách hàng để đề ra h- ớng chủ đạo cho ngời tổ chức thu mua nhằm thu mua đợc những sản phẩm phù hợp với những quy định trong hợp đồng xuất khẩu, tránh để xẩy ra tình trạng thu gom không tiêu thụ đợcvgây thiệt hại cho Công ty và ngời cung ứng mất lòng tin với khách hàng.

- Tích cực huy động vốn từ các nguồn để tăng khả năng vốn: Từng bớc tổ chức liên doanh liên kết với các xởng gia công chế biến để có đợc nguồn hàng ổn định thông qua đó, Công ty có thể phần nào khống chế đợc thị trờng đầu vào cho hoạt động xuất khẩu của mình.

- Tăng cờng công tác quản lý tài chính, sử dụng vốn có hiệu quả: Công ty áp dụng chế độ ký hợp đồng đối với các tổ chức kinh doanh để đảm bảo hoạt động kinh doanh đợc ổn định. Phải cụ thể hoá các công việc cho ngời lao động, phân rõ trách nhiệm đợc giao cho từng cán bộ công nhân viên quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu.

2.2. Phơng hớng trong những năm tới.

Trên cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, Công ty đã đề ra phơng hớng kế hoạch kinh doanh trong những năm tới nh sau :

Năm 2002, Công ty tiếp tục phát huy các kết quả đạt đợc của những năm sau, cụ thể là:

Bảng : Một số chỉ tiêu dự kiến năm 2002.

Chỉ tiêu Trị giá

I.Tổng kim ngạch XNK (1000USD). 1.Kim ngạch xuất khẩu. 2.Kim ngạch nhập khẩu.

25.000 12.500 12.500 II.Tổng doanh thu (1000VND)

1.Doanh thu xuất khẩu.

2.Doanh thu từ HĐKD trong nớc.

230.000.000 114.000.000 115.000.000 III.Nộp ngân sách Nhà nớc.(1000VNĐ) 30.119.000 IV.Lợi nhuận sau thuế dự kiến. (1000VND).

1.Lợi nhuận từ xuất khẩu.

2. Lợi nhuận từ kinh doanh trong nớc

650.000 320.000 330.000 V. Thu nhập BQ đầu ngời/tháng (1000VND) 1000 - Thực hiện vốn và phát triển nguồn vốn: Công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn nh do Công ty tự bổ sung, vay Ngân hàng, vay các tổ chức, các cơ quan có vốn nhàn rỗi, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên để đảm vốn…

cho kinh doanh và mức vốn dự trù của Công ty.

- ổn định và nâng cao mức sống cho ngời lao động: phần đấu tăng trung bình từ 15-18% thu nhập cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Đặc biệt quan tâm đến ngời lao động có hoàn cảnh khó khăn và thu nhập thấp. Thực hiện việc xem xét lơng định kỳ đúng hạn, có chính sách khuyến khích ngời lao động giỏi, hiệu quả cao.

- Nghiên cứu và tiếp tục mở rộng thị trờng kinh doanh sang các nớc có trình độ phát triển các mặt hàng truyền thống, ngành hàng truyền thống: Cố gắng xác định cơ cấu mặt hàng kinh doanh xuất khẩu hợp lý, lựa chọn mặt hàng chủ lực, tập trung và khai thác phù hợp. Chuyển dần sang xuất khẩu hàng tinh chế, hạn chế xuất khẩu hàng sơ chế biến để nâng cao giá trị xuất khẩu, chất lợng hàng xuất khẩu nhằm lợi nhuận cao.

- Công ty cũng đã đề ra phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ cho 4 năm tiếp theo từ 2002- 2005: Cụ thể là trong thời gian này, Công ty phấn đấu đa các chỉ tiêu đạt đợc của năm sau tăng lên là 15% so với các chỉ tiêu đạt đợc của năm trớc. Điều này Công ty có rất nhiều cơ sở để thực hiện.

II- Một số ý kiến đề xuất để nâng cao chất lợng quản trị hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động XK của Cty XNK với Lào (VILEXIM) (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w