Khó khăn về vốn

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình (Trang 36 - 39)

Vốn là vấn đề rất quan trọng đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, hiện nay vốn đã và đang là bài toán nan giải đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và khu vực kinh tế t nhân nói riêng, doanh nghiệp t nhân chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, bình quân một doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân có mức vốn thực tế là 1,4 tỷ đồng. Trong đó chiếm 68% các doanh nghiệp có vốn dới một tỷ đồng gồm 29% các doanh nghiệp số vốn từ 1- 5 tỷ đồng, trong cơ cấu vốn khoảng 45% giá trị tài sản cố định do đó bình quân mỗi một doanh nghiệp có khoảng trên dới 500 triệu vốn l- u động, đó là một con số nhỏ bé để hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân rất khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thơng mại và các nguồn tín dụng u đãi của nhà. Tỷ trọng tín dụng thơng mại dành cho khu vực kinh tế t nhân thờng chỉ chiếm 10 - 20% tổng giá trị d nợ của các ngân hàng th- ơng mại quốc doanh trên địa bàn Hà nội, vốn của các doanh nghiệp này vẫn chủ yếu hoạt động bằng vốn tự có của chủ doanh nghiệp, hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, vốn vay ngời quen , vốn chiếm dụng đối tác trong cơ cấu vốn vay của doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân thì có tới hơn 72% là vay từ bạn bè bà con, chỉ có gần 28% là vay từ các ngân hàng thơng mại, có 61,49% chủ doanh nghiệp trả lời không nhận đợc từ các ngân hàng thơng mại do không có tài sản

thế chấp, thủ tục phức tạp, lãi suất cao. Tính đến tháng 6/2003 d nợ cho vay của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân mới chỉ chiếm 11% tổng d nợ cho vay các thành phần kinh tế của các ngân hàng thơng mại.Vấn đề tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng thì khó còn vốn ngoài ngân hàng thì chi phí cao, không chủ động và rủi ro cao và thơng phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc nh mua bán chịu. Doanh nghiệp thờng phải chịu mức giá “ngầm” cao hơn giá thực tế do đó vốn đối với các doanh nghiệp tại khu vực kinh tế t nhân trên địa bàn hà nội là rất khó khăn.

2.2.3. Phơng hớng mực tiêu phát triển kinh tế t nhân hà nội đến năm 2010.

Từ nay đến năm 2010 kinh tế t nhân phát huy mọi nguồn lực để phát triển mạnh mẽ đóng góp ngày càng nhiều vào hiệu quả kinh tế xã hội của thủ đô, tăng cờng hợp tác giữa kinh tế t nhân và giữa kinh tế tập thể và kinh tế t nhân để hổ trợ, giúp đỡ nhau tạo điều kiện để phát triển để đạt đợc phơng hớng tổng quat trên thì kinh tế t nhân cần đi theo các hớng cơ bản sau.

+ Phát triển kinh tế t nhân một cách bền vững trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trờng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững về kinh tế khu vực kinh tế t nhân phải bám sát vào quy hoạch của thành phố, có chiến lựơc phát triển dài hơi, nắm bắt và ứng dụng kịp thời khoa học và công nghệ. Để phát triển bền vững về mặt xã hội thì khu vực kinh tế t nhân phải tuân thủ đúng phát luật, giải quyết hài hoà lợi ích nhà nứơc lợi ích với ngời lao động, với bạn hàng để phát triển bền vững về mặt xã hội thì khu vực kinh tế t nhân nên ứng dụng công nghệ tiên tiến và có biện pháp sử lý chất thải, phí cần thiết.

+ Phát triển đội ngũ doanh nghiệp có kiến thức kinh doanh căn bản, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có ý thức tuân thủ pháp luật và ý thức cộng đồng cao.

+ Từ nay đến năm 2010 chú trọng phát triển loại hình công ty cổ phần để các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và huy động một số lợng vốn lớn từ xã hội tham gia vào sản xuất kinh doanh hơn nữa loại hình công ty này có thể phân tán rủi ro trong kinh doanh, tuy nhiên từ nay đến năm 2010 thì lạoi hình công ty trách nhiệm hữu hạn vẫn là loại hình chủ lực đợc khu vực kinh tế t nhân u thích khi thanh lập, tuy nhiên loại hình này cần phải chuyển đổi thành các cổng ty trách nhiêm hữu hạn theo nghĩa thực thụ, tức là có nhiều thành viên góp vốn và số lợng lớn chứ không phải nh các công ty trách nhiệm hữu hạn theo kiểu gia đình hiện nay để phù hợp với xu thế phát triển.

+Về cơ cấu ngành của kinh tế t nhân trên địa bàn hà nội đến 2010thì khu

vực thơng mại dịch vụ vẫn chiếm u thế trong đó vẫn là các hoạt động thơng mại truyền thống cuối giai đoạn nay thì hoạt động dịch vụ cao cấp sẽ có vị trí ngày càng cao, đối với khu vực công nghiệp các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành công nghiệp chủ lực của thành phố sẽ chiếm tỷ trong ngày càng cao với công nghệ tiên tiến.

+ Về cơ cấu theo không gian: đối với các ngành công nghiệp có khối lợng vận chuyển lớn vể nguyên vật liệu và sản phản thì đợc ra ngoại thành hay các vùng lân cận. Còn trong nội thành chỉ đặt các văn phòng giao dịch, tập trung các ngành công nghiệp sạch có lợng chất sám cao, ít chất thải.

* Mục tiêu phát triển kinh tế t nhân đến 2010.

-Đến năm 2010 số lợng doanh nghiệp đạt khoảng 77500 doanh nghiệp trong đó 20500 công ty cổ phần, 52500 công ty trách nhiệm hữu hạn, 4500 doanh nghiệp t nhân.

-Về vốn đang ký đạt khoảng 136000 tỷ đồng, trong đó công ty cổ phần chiếm 56%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm khoảng 43%.

- Về lao động đến 2010 sẽ có khoảng 775000 ngời lam việc trong các doanh nghiệp vào khoảng 200000 ngời làm việc trong các hộ kinh doanh các thể do đó sẽ có khoảng 975000 ngời làm việc trong khu vực kinh tế t nhân.

- Về đóng góp: khu vực kinh tế t nhân đóng góp sẽ tạo ra khoảng 30 -35% tổng.

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w