- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.
3. Giá trị nội dung: Bao gồm hai giá trị lớn:
- Giá trị hiện thực:
Truyện Kiều phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội lúc bấy giờ với cả bộ mặt tàn bạo bất nhân của giai cấp thống trị và số phận những con ngời bị áp bức đau khổ nhất là số phận bi kịch của ngời phụ nữ: “ Đau đớn thay phận đàn bà”.
- Giá trị nhân đạo:
Truyện Kiều đã tố cáo những thế lực PK từ quan lại đến đồng tiền, nhà chứa đã chà đạp con ngời, chà đạp cuộc đời Thuý Kiều- một con ngời tài sắc vẹn tồn.
Truyện đã đề cao quyền sống của con ngời, ca ngợi yêu đơng tự do, chống lễ giáo, chính trị PK.
Truyện đã khẳng định phẩm giá con ngời: lịng hiếu thảo, tình yêu chung thuỷ, lịng vị tha...
* Giá trị nghệ thuật.
- xây dựng nhân vật độc đáo.
- Là một thành tựu lớn về nhiều mặt, đặc biệt là về hai mặt ngơn ngữ và thể loại: Ngơn ngữ Truyện Kiều là ngơn ngữ nghệ thuật ngồi chức năng biểu đạt, biểu cảm cịn mang chức năng thẩm mĩ. Tiếng Việt trong Truyện Kiều hết sức giàu và đẹp. Thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ. Nghệ thuật tự sự đã cĩ bớc phát triển vợt bậc. Ngơn ngữ tự sự đã cĩ đủ các hình thức: trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp( lời tác giả), nửa trực tiếp( lời tác giả nhng suy nghĩ, giọng điệu nhân vật). Nhân vật trong
Truyện Kiều ngồi hành động bên ngồi cịn cĩ cảm nghĩ cĩ đời sống nội tâm bên trong...
Chị em Thuý Kiều
* Giới thiệu khỏi quỏt nột đẹp chung và riờng của hai chị em Thuý Võn và Thuý Kiều
( 4 dịng đầu)
+ Vẻ đẹp về hỡnh dỏng (mai cốt cỏch), vẻ đẹp về tõm hồn (tuyết tinh thần)-> hồn mĩ “mười phõn vẹn mười”
+ Mỗi người cú vẻ đẹp riờng.
* Nhan sắc của Thuý Võn (4 dịng tiếp):
+ Vẻ đẹp cao sang, quớ phỏi “trang trọng khỏc vời”: khuụn mặt, nột ngài, tiếng cười, giọng núi, mỏi túc, làn da được so sỏnh với trăng, hoa, mõy tuyết-> vẻ đẹp phỳc hậu đoan trang.
+ Vẻ đẹp gần gũi với thiờn nhiờn, hồ hợp với thiờn nhiờn-> số phận bỡnh lặng suụn sẻ.
+ Đẹp sắc sảo, mặn mà (trớ tuệ và tõm hồn), đẹp nghiờng nước, nghiờng thành.
+ Đẹp đến nỗi thiờn nhiờn phải ghen ghột, đố kị-> số phận đau khổ, trũn chuyờn, súng giú.
+ Thuý Kiều là con người đa tài, hồn thiện, xuất chỳng. + Trỏi tim đa sầu, đa cảm.
Cảnh ngày xũn
* Khung cảnh mựa xũn bỏt ngỏt, tràn đầy sức sống (4 dịng đầu).
+ Nền trời xanh non, điểm vài bụng lờ trắng-> màu sắc hài hồ, sống động mới mẻ, tinh khiết.
+ Bỳt phỏp ước lệ cổ điển, pha màu hài hồ.
* Khụng khớ lễ hội đụng vui, nỏo nhiệt, nột văn hoỏ truyền thống( 8 dịng tiếp).
- Lễ tảo mộ. - Hội đạp thanh
*Cảnh thiờn nhiờn buổi chiều đẹp nhưng thoỏng buồn cú dỏng người bũng khũng, bịn rịn, xao xuyến( 6 dịng cuối).
Mĩ Giỏm Sinh mua Kiều
* Mĩ Giỏm Sinh và bản chất của y.
+ Ưa chưng diện, chải chuốt, mặc dự đĩ ngồi 40: trang phục, diện mạo.
+ Thiếu văn hoỏ, thụ lỗ, sỗ sàng: núi năng cộc lốc, hành động, cử chỉ sỗ sàng “ngồi tút”.
* Cảnh ngộ và tõm trạng của Thuý Kiều ( Nỗi mình thêm…mặt dày)
+ Nhục nhĩ, ờ chề: “Ngừng hoa búng thẹn trụng gương mặt dày” + Đau đớn, tủi hổ.
Kiều ở lầu Ngưng Bớch
* Thiờn nhiờn hoang vắng, bao la đến rợn ngợp; sự cụ đơn trơ trọi, cay đắng, xút xa của Thuý kiều( 6 dịng đầu).
* Nỗi nhớ thơng của Thúy Kiều ( 8 dịng tiếp)
+ Nhớ ngời yêu. + Thơng cha mẹ.
* Tõm trạng đau buồn, lo lắng sợ hĩi của Thuý Kiều ( 8 dịng cuối): nỗi buồn trào dõng, lan toả vào thiờn nhiờn như từng đợt súng.
+ Cửa bể chiều hụm: bơ vơ, lạc lừng. + Thuyền ai thấp thoỏng xa xa: vụ định.
+ Ngọn nước mới sa, hoa trụi: tương lai mờ mịt, khụng sức sống. + Tiếng súng: sợ hĩi, dự cảm về cuộc sống.
+ Buồn trụng: điệp từ-> nỗi buồn dằng dặc, triền miờn, liờn tiếp...
Bài tập ÁP DỤNG .
Câu 1.
a. Cho câu thơ sau:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà”
Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nĩi “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hốn dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy?
c. Nĩi khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng cĩ đúng khơng? Hãy là rõ ý kiến của em?
Gợi ý: