Có nhiệt độ nóng chảy cao

Một phần của tài liệu ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học (Trang 27 - 32)

31. Hoà tan hết a(g) một kim loại M bằng dd H2SO4( loãng ), cô cạn dd sau phản ứng thu đợc 5a(g) muối khan. M là kim loại nào

A. Al B. Ca C. Ba D. Mg

32. Cho 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu và 4 dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgCl2, Kim loại khử đợc các cation trong dd hỗn hợp các muối trên là kim loại nào:

A.Al B. Fe C. Mg D. Tất cả đều sai

33. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al ngời ta thờng dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện A. Chỉ có Cu B. Cu và Al C. Fe và Pb D. Chỉ có Al

34. Cho 4 ion Al3+ , Zn2+, Cu2+, Pb2+, Chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+

A. Chỉ có Cu2+B. Zn2+ và Cu2+ C. Al3+ D. Al3+ và Zn2+

35. Cho 1 đinh sắt vào dd CuSO4 thấy có đồng đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào dd HgCl2 có Hg trắng xuất hiện.Dựa vào các kết quả trên hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần

A. Cu <Fe <Hg B. Cu< Hg<Fe C. Hg <Cu< Fe D. Fe <Cu< Hg

36. Ngời ta dùng tôn tráng kẽm để bảo vệ Fe vì:

a, Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên khi tiếp xúc với môi trờng ẩm có tính oxi hoá thì Zn bị oxi hoá trớc, Fe không bị oxi hoá

b, Khi tróc lớp ZnO thì Zn vẫn đợc bảo vệ c, Lớp mạ Zn trắng đẹp

Chọn phát biểu đúng trong 3 phát biểu trên A. Chỉ có a B. Chỉ có a,b

C. Cả a,b,c D. Chỉ c

37. Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào A. Mg B. Mg và Zn C. Zn D. Cu và Pb

38. Xét phản ứng: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu (1) Phát biểu nào sau đây đúng

A. (1) là quá trình thu eletron B. (1) là quá trình nhờng eletron C. (1) là phản ứng oxi hoá-khử D. Cả A, B, C đều đúng

39. Mạng tinh thể kim loại gồm

A. Lập phơng tâm diện B. lục phơng

C. Lập phơng tâm khối D. cả A, B, C 40. Liên kết kim loại đợc hình thành nhờ A. Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu

B. Sự góp chung các electron giữa các nguyên tử C. Lực liên kết giữa các nguyên tử kim loại

D. Các electron tự do gắn kết các ion dơng kim loại với nhau Câu 1: phản ứng oxihoá- khử xảy ra theo chiều:

Câu 24: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế đợc từ oxit bằng phơng pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?

A.Al, Fe, Cu B.Mg, Zn, Cu C.Fe, Ni, Mn D.Cu, Cr, Ca

Câu 25: Có 2 ống nghiệm: 1ống đựng 2 ml dung dịch HCl 1 M và 1ống đựng 2 ml dung dịch H2SO4 1 M. Cho Zn d tác dụng với 2 dung dịch axit trên, lợng khí H2 thu đợc trong 2 trờng hợp tơng ứng là V1, V2 ml (đktc). So sánh V1và V2 ta có:

A. V1> V2 B.V1=V2 C.V1<V2 D. Không so sánh đợc

Câu 26: ở đk thờng kim loai nào sau đây ở trạng tháI lỏng?

A.Na B.Al C.Hg D.Ag

Câu 27: Nhúng 1 thanh Al nặng 25 g vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau một thời gian cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 g. Nồng độ mol/l của CuSO4 và Al2(SO4)3trong dung dịch sau phản ứng lần lợt là:

A.0,425 Mvà 0,2 M B. 0,425 M và 0,3 M C.0,4 M và 0,2 M D.Kết quả khác

Câu 28: Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phơng pháp hoá học nào sau đây để thu đợc bạc tinh khiết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3

B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2

C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl

D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng

Câu 29: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng d ngời ta thu đợc 2,24 l khí(đktc). Khối lợng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 4g B. 5g C. 4,5g D. 4,2g

Câu 30: Vonfram(W) đợc dùng lam dây tóc bang đèn nhờ tính chất nào sau đây:

A. Có khả năng dẫn điện tốt

B. Có khả năng dẫn nhiệt tốt C. Có độ cứng cao

D. Có nhiệt độ nóng chảy cao

Câu 31: Hoà tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 5a gam muối khan. M là kim loại nào sau đây:

A. Al B. Ca C. Ba D. Mg

Câu 32: Tron các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al ngời ta thờng dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt:

A. Chỉ có Cu B. Chỉ có Cu và Al C. Chỉ có Fe và Pb D. Chỉ có Al

Câu 33: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 thấy có đồng đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu và dung dịch HgCl2 có Hg trắng xuất hiện. Dựa vào các kết quả trên hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần:

A. Cu < Fe < Hg B. Cu < Hg < Fe C. Hg < Cu < Fe D. Fe < Cu < HgCâu 34: Ngời ta dùng tôn tráng Zn để bảo vệ Fe là vì: Câu 34: Ngời ta dùng tôn tráng Zn để bảo vệ Fe là vì:

1. Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên khi tiếp xúc với môi trờng ẩm có tính oxi hoá thì Zn bị oxi hoá trớc, Fe không bị oxi hoá

2.Khi tróc lớp ZnO thì Fe vẫn đợc bảo vệ 3.Lớp mạ Zn trắng đẹp

Chọn phát biểu đúng trong 3 phát biểu trên:

A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 1,2 C. 1,2,3 D. Chỉ có 3

Câu 35: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb thờng dùng kim loại nào?

A. Mg B. Zn và Mg C. Zn D. Cu và Pb

Câu 36: Xét phản ứng: Cu2+ + Fe – Fe2+ + Cu (1) Phát biểu nào sau đây đúng:

A. (1) là quá trình thu e B. (1) là quá trình nhận e C. (1) là phản ứng oxi hoá-

khử D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 37: Mạng tinh thể kim loại gồm:

A. Lập phơng tâm diện B. Lục phơng C. Lập phơng tâm khối D. Cả A, B, C

Câu 38: Liên kết kim loại đợc hình thành nhờ:

A. Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu

B. Sự góp chung e giữa các nguyên tử C.Lực lk giữa các nguyên tử kim loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D.Các e tự do gắn kết các ion dơng kim loại với nhau Câu 39: Cho 4 ion Al3+, Zn2+, Cu2+, Pb2+, chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+:

A. Chỉ có Cu2+ B. Zn2+, Cu2+ C. Chỉ có Al3+ D. Al3+, Zn2+

Câu 40: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều:

Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố 19X : 1s22s22p63s23p64s1 . Vậy nguyên tố X có đặc điểm:

A/. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh

B/. Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA C/. Có số nơtron trong hạt nhân nguyên tử là 20 D/. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng

Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác có thể phân biệt đợc bao nhiêu dung dịch trong số 5 dung dịch riêng biệt : NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3

A/. 2 B/. 3 C/. 4 D/. 5

Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A + B C + H2O

B to cao C + H2O + D

D + A B hoặc C ( D là hợp chất của cacbon)

Biết A, B, C là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Các hợp chất A, B, C, D là những hợp chất tơng ứng nào:

A/. Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3, CO2

B/. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2

C/. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2

D/. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2

Câu 4: Điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phơng pháp nào trong các phơng pháp sau A/. Fe + HNO3

B/. Fe(OH)2 + HNO3

C/. Ba(NO3)2 + FeSO4

D/. FeO + NO2

Câu 5: Để điều chế sắt trong công nghiệp ngời ta có thể dùng phơng pháp nào trong các ph- ơng pháp sau:

A/. Điện phân dd FeCl2

B/. Khử Fe2O3 bằng Al C/. Khử FeD/. Mg + dd FeCl2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao2

Câu 6: Chất nào sau đây tan đợc trong dd NH3

A/. Al(OH)3 B/. Zn(OH)2 C/. Mg(OH)2 D/. Fe(OH)3

Câu 7: Sự phá huỷ hợp kim hoặc kim loại do tác dụng hoá học của các chất trong môi tr ờng xung quanh đợc gọi là:

A/. Sự ăn mòn hoá học

B/. Sự khử kim loại C/. Sự ăn mòn điện hoáD/. Sự ăn mòn kim loại

Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl và dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X:

A/. Al2(SO4)3 B/. Pb(NO3)2 C/. Fe2(SO4)3 D/. A hoặc B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9: Khí SO2 không phản ứng đợc với dung dịch nào sau đây: A/. Dung dịch Ba(OH)2

B/. Dung dịch Fe2(SO4)3

C/. Dung dịch KMnO4

D/. Dung dịch NaCl

Câu 10: Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất

A/. K B/. K+ C/. Ca D/. Ca2+

Câu 11: Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì: A/. Kim loại giải phóng ra ở anot

B/. Khí O2 giải phóng ra ở anot C/. Khí OD/. Dung dịch sau điện phân có pH > 72 giải phóng ra ở catot

Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá

B +NaOH D + G O2 +HCl d

Fe tO A

C +NaOH E + G Vậy A là chất nào sau đây?

A/. FeO B/. Fe2O3 C/. Fe3O4 D/. Chất khác

Câu 13: Thuốc thử nào dùng để phân biệt 4 mẫu bột kim loại sau: Al, Fe, Mg, Ag: A/. Dung dịch HCl

B/. Dung dịch NaOH C/. Dung dịch HCl và NaOHD/. Dung dịch HNO3

Câu 14: Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol là: nCO2 : nNaOH = 1: 2 thì dung dịch thu đợc có pH bằng bao nhiêu?

A/. pH = 7 B/. pH < 7 C/. pH > 7 D/. pH = 14

Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B có hoá trị không đổi, không tan trong nớc, đứng trớc Cu trong dãy điện hoá. Lấy m gam X cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d, kim loại Cu thu đợc hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 d thu đợc 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu lấy m gam X hoà tan trong dung dịch HNO3 d thu đợc V lit N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là:

A/. 0,224 lít B/. 0,336 lít C/. 0,448 lít D/. Kết quả khác

Câu 16: Có thể điều chế Al(OH)3 bằng phơng pháp nào sau đây? A/. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl d

C/. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NH3 d D/. Cả phơng pháp B và C đều đợc

Câu 17: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với: A/. Iot

B/. Oxi C/. Oxit kim loạiD/. Hiđroxit kim loại

Câu 18: Ca(OH)2 là hoá chất dùng để: A/. Loại độ cứng toàn phần của nớc

B/. Loại độ cứng vĩnh cửu của nớc C/. Loại độ cứng tạm thời của nớcD/. Cả A, B, C đều đúng

Câu 19: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để điều chế hai kim loại riêng biệt Ca và Mg từ quặng đolomit ( MgCO3.CaCO3 )

CaO Ca(OH)2 đpnc Ca A/. MgCO3.CaCO3 MgO

MgO đpnc Mg CaCl2 Mg(OH)2 MgCl2 đpnc Mg B/. MgCO3.CaCO3 MgCl2 CaCl2 đpnc Ca

Ca(NO3)2 CaO CaCl2 đpnc Ca

C/. MgCO3.CaCO3 Mg(NO3)2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mg

D/. Cả A, B, C

Câu 20: Hoà tan 1,4 g kim loại kiềm trong 100g nớc thu đợc 101,2 g dung dịch bazơ. Kim loại đó là:

A/. Li B/. Na C/. K D/. Rb

Câu 21: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trìng điện phân pH của dung dịch thay đổi nh thế nào?

A/. Không thay đổi

B/. Tăng lên C/. Giảm xuốngD/. Lúc đầu tăng lên sau đó giảm xuống

Câu 22: Điều kiện nào sau đây để dẫn đến quá trình ăn mòn điện hoá A/. Các điện cực phải khác chất

B/. Các điện cực phải tiếp xúc nhau

C/. Các điện cực phải cùng nhúng trong một dung dịch chất điện li D/. Cả A, B, C

Câu 23: Cho một lợng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dd HCl thu đợc hai muối có tỷ lệ mol 1:1. Tính phần trăm khối lợng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu

A/. 20% và 80% B/. 30% và 70% C/. 50% và 50% D/. 40% và 60%

Câu 24: Dung dịch nào sau đây khi điện phân thực chất là điện phân nớc:

A/. NaCl B/. Na2SO4 C/. CuSO4 D/. HCl

Câu 25: Cho các dung dịch sau:

–Dung dịch A có CM ( NaOH ) =14,3 M ( d=1,43 g/ml)

–Dung dịch B có CM ( NaOH ) = 2,18 M ( d=1,09 g/ml) –Dung dịch C có CM ( NaOH ) = 6,1 M ( d=1,22 g/ml)

Cần pha trộn dung dịch A va B nh thế nào về tỷ lệ khối lợng để thu đợc 400g dd C

A/. 2/3 B/. 3/5 C/. 5/3 D/. 2/5

Câu 26: Có các dung dịch sau đây: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó:

A/. Dung dịch NaOH B/. Dung dịch AgNO3

C/. Dung dịch BaCl2

D/. Quì ẩm

Câu 27: Những kim loại nào dới đây có thể điều chế từ oxit, bằng phơng pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO:

A/. Fe,Al, Cu B/. Mg, Zn, Fe C/. Fe, Mn, Ni D/. Cu, Cr, Ca

Câu 28: Hợp kim của Mg và Fe đợc dùng để bảo vệ mặt bên trong của tháp chng cất và crackinh dầu mỏ. Vai trò của Mg trong hợp kim này là:

A/. Anot hi sinh để bảo vệ kim loại

B/. Tăng tuổi thọ của tháp chng cất và crackinh dầu mỏ C/. Tăng độ bền của của hợp kim so với sắt nguyên chất D/. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, FeO, CuO, nung nóng. Khí thoát đợc ra đợc sục vào nớc vôi d thu đợc 15 g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lợng 200 g. Tính m?

A/. 202,4 g B/. 217,4 g C/. 219,8 g D/. Kết quả khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 30: Trờng hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi: A/. Đun nóng

Một phần của tài liệu ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học (Trang 27 - 32)