3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
3.3. Bản chất của tái sinh dầu nhờn thải
Dầu nhờn (dầu bơi trơn) được sản xuất từ phần có độ nhớt cao của dầu thơ. Quy trình chế biến nó rất phức tạp. Sản phẩm của những phân đoạn chưng cất chân khơng có nhiệt độ sơi >3500C qua các quá trình làm sạch sẽ cho dầu gốc. Từ dầu gốc pha chế thêm các phụ gia khác nhau ta được dầu bôi trơn thành phẩm. Dầu bôi trơn dùng để ngăn cách 2 bề mặt tiếp xúc, có tác dụng giảm ma sát, giảm mài mòn và ăn mòn. Do vậy dầu bơi trơn phải có tính chất nhớt nhiệt, tính chất làm nhờn, khả năng tẩy rửa và chống ăn mịn. Các tính chất này được đặc trưng bằng những chỉ tiêu phẩm chất sau: độ nhớt, chỉ số độ nhớt , nhiệt độ bắt cháy, trị số axit–kiềm, ăn mòn, hàm lượng chất hố học…
Trong q trình sử dụng các chi tiêu phẩm chất của dầu nhờn bị giảm dần. Sau một thời gian sử dụng nhất định (tuỳ thuộc vào mục đính sử dụng), chất lượng của dầu giảm sút nghiêm trọng khiến cho nó khơng thể tiếp tục làm việc được, cần thay thế dầu mới. Dầu thay ra được gọi là dầu phế thải. Dầu phế thải gây ô nhiểm môi trường bởi lẻ trong nó chứa rất nhiều chất bẩn độc hại. Đó là nhiên liệu đốt cháy chưa hết và các sản phẩm oxy hố dầu sinh ra trong q trình động cơ làm việc và thu hồi… Tất cả chúng bị “treo” lơ lửng trong dầu tạo ra axit, nhựa, cặn bùn khiến cho độ nhớt thay đổi mạnh, nhiệt độ bắt cháy hạ thấp, trị số axit, hàm lượng chất cơ học, hàm lượng nước tăng cao.
Tái sinh dầu nhờn thải thực chất là quá trình tách hết những chất bẩn ra khỏi dầu thải, phục hồi lại những tính chất ban đầu. Có nhiều cách để tái chế dầu thải. Đặc tính và mức độ biến chất của dầu thải sẽ quyết định phương pháp tái sinh nó. Vì vậy khi tiến hành tái sinh dầu nhờn thải cặn căn cứ vào loại, mức độ, tính chất làm bẩn của dầu cũng như cơng dụng sau này của dầu tái sinh mà lựa chọn phương pháp tái sinh cho phù hợp, có hiệu quả.