Do đặc điểm của nền sản xuất nơng nghiệp là sản xuất theo mùa vụ, nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng tăng giảm theo thời vụ. Vì vậy, hoạt động của Ngân hàng cũng gần như theo mùa vụ. Vào khoảng thời gian từ tháng ba đến tháng tư, nơng dân bắt đầu thu hoạch vụ lúa Đơng – Xuân. Ở thời điểm này doanh số thu nợ của Ngân hàng sẽ tăng lên rất nhanh, vì kết thúc một chu kỳ vay vốn nơng dân sẽ trả nợ cũ và song song với việc thu nợ cũ là nhu cầu vay mới để tiếp tục sản xuất vụ Hè – Thu. Kéo theo nhu cầu về nguồn vốn của các tiểu thương, các lái buơn lúa, các nhà máy và các nhà đầu tư lúa gạo… tăng mạnh. Chính vì vậy mà vào thời điểm này doanh số cho vay sẽ tăng lên rất nhanh. Nhân viên Ngân hàng cũng bận rộn khơng kém vào thời gian từ tháng mười hai, đây là thời điểm mà các tiểu thương, các cơ sở buơn bán nhỏ bắt đầu chuẩn bị hàng hĩa để phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đáng hàng năm. Khi đĩ nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế này bắt đầu tăng cao.
Để thỏa mãn nhu cầu về nguồn vốn của các thành phần kinh tế, cũng như đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng coi hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất. Nếu như hoạt động huy động vốn là quá trình
0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Tổng DSCV
Hình 5: DOANH SỐ CHO VAY QUA BA NĂM (2006-2008)
Qua biểu đồ trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng qua ba năm ngày càng tăng cao do nhiều nguyên nhân.
- Thứ nhất là do chủ động từ phía Ngân hàng: trong thời gian qua Ngân hàng đã thực hiện chính sách mở rộng tín dụng. Một mặt, Ngân hàng mở thêm phịng giao dịch và thành lập các tổ lưu động về tận xã cho vay hỗ trợ vốn cho bà con nơng dân. Mặt khác, để tăng doanh số cho vay Ban giám đốc đã đặt ra các chỉ tiêu về doanh số cho vay làm chỉ tiêu thi đua khen thưởng giữa các nhân viên phịng tín dụng.
- Nguyên nhân thứ hai là về phía khách hàng: xuất phát từ nhu cầu về nguồn vốn của khách hàng. Các thành phần kinh tế khác nhau cĩ nhu cầu và mục đích sử dụng vốn khác nhau.
Doanh số cho vay theo thời hạn
Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng được đầu tư cho vay ngắn hạn và trung hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cố định và vốn lưu động cho các thành phần kinh tế. Kết quả cho vay theo thời hạn của Ngân hàng qua ba năm thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008) Đvt: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Ngắn hạn 317.999 455.864 514.982 137.865 43,4 59.118 13 Trung hạn 29.715 15.377 20.561 -14.338 -48,3 5.184 33,7 Tổng DSCV 347.714 471.241 535.543 123.527 35,5 64.302 13,6 (Nguồn: Phịng tín dụng)
Trong doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 là 317.999 triệu đồng, năm 2007 lên 455.864 triệu tăng thêm 137.865 triệu so với 2006 với tốc độ tăng 43,4%; qua năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 514.982 triệu đồng tăng 59.118 triệu so với năm 2007 với tốc độ tăng 13%.
Doanh số cho vay trung hạn năm 2006 là 29.725 triệu đồng, năm 2007 là 15.377 triệu, giảm 14.338 triệu so với năm 2006 với tỷ lệ giảm 48,3%; năm 2008 doanh số cho vay trung hạn là 20.561 triệu đồng, tăng 5.184 triệu so với năm 2007 tương đương với tỉ lệ 33,7%.
Nhìn chung, trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn với tỷ trọng trung bình 95,15% trên tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của Ngân hàng chủ yếu đến từ huy động ngắn hạn, hơn nữa nền kinh tế địa phương phát triển đa ngành nghề nhưng phần lớn là các ngành nghề cĩ chu kỳ vốn ngắn. Vì vậy, việc cho vay của Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị, các nhân để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, chế biến nơng sản thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng tiêu dùng cá nhân. Cịn doanh số cho vay trung hạn tuy chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhưng đã gĩp phần làm tăng doanh số cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Khách hàng vay trung hạn thường là các tổ chức kinh tế, các hộ chăn nuơi cĩ qui mơ lớn, họ muốn mở rộng thêm qui mơ sản xuất như: phát triển cơ sở
Riêng năm 2007, doanh số cho vay trung hạn giảm so với năm 2006. Nguyên nhân là do cho vay trung hạn với thời gian dài chứa đựng nhiều rủi ro, lãi suất cao nhưng thời hạn thu hồi vốn lâu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Do đĩ Ngân hàng rất thận trọng trong cơng tác thẩm định và xét duyệt khi cho vay trung hạn. Tuy nhiên, năm 2008 nhu cầu vay vốn trung hạn của khách hàng lại cĩ xu hướng tăng trở lại nên Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay trung hạn để đáp ứng nhu cầu vốn của các đơn vị hoạt động. Với kết quả này là nỗ lực rất lớn của Ngân hàng, để giữ vững được sự tăng trưởng này địi hỏi Ngân hàng phải nỗ lực hơn nữa để duy trì các kết quả đã đạt được trong những năm qua, đồng thời mở rộng doanh số cho vay trong các năm tới.
0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung hạn
Hình 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM (2006-2008)