4.1. í nghĩa thực tiễn của đề ỏn
Đề ỏn thực hiện nhằm nõng cao hiệu quả quản lý nhõn sự tại đơn vị từ đú gúp phần phỏt triển sự nghiệp giỏo dục – đào tạo của tỉnh núi chung và Nhà trường núi riờng.
Đề ỏn đó đề cập đến nhiều gúc độ khỏc nhau về cụng tỏc quản lý nhõn sự, đề xuất cỏc giải phỏp cú tớnh khả thi nhằm gúp một phần vào việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhõn sự giai đoạn 2015 - 2020.
4.2. Đối tượng hưởng lợi
- Đề ỏn được thực hiện sẽ mang lại lợi ớch trực tiếp cho Trường CĐCĐ Bắc Kạn và gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhõn sự của đơn vị.
- Cỏc cỏn bộ, giảng viờn trường CĐCĐ Bắc Kạn cũng được tạo điều kiện đào tạo, nõng cao trỡnh độ về văn húa, chớnh trị, được đỏnh giỏ theo năng lực thực tế.
- Người hưởng lợi giỏn tiếp là cỏc sinh viờn, học viờn, cỏn bộ đến học tại trường: họ được học trong mụi trường cú điều kiện vật chất và tinh thần tốt, được đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn được tổ chức tốt, cú trỡnh độ phục vụ...
- Đề ỏn cú thể được dựng làm tài liệu tham khảo cho cỏc nhà quản lý nhõn sự tại cỏc cơ sở trường đại học, cao đẳng khỏc trong việc nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý nhõn sự.
4.3. Những thuận lợi và khú khăn khi thực hiện đề ỏn
- Cụng tỏc quản lý nhõn sự đó được quan tõm. Cỏc khõu trong dõy truyền sử dụng nhõn sự như: tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động và điều hành nhõn sự đều được chỳ trọng.
- Đội ngũ cỏn bộ đó được dần trẻ húa. Đội ngũ giỏo viờn từng bước được ổn định và nõng cao chất lượng. Đại bộ phận giảng viờn được tuyển dụng vào nhà trường cú đạo đức tốt, tận tụy với nghề, cú tinh thần trạch nhiệm và ý thức phấn đấu, thường xuyờn tự bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ để giảng dạy tốt, nờu gương tốt cho HSSV noi theo. í thức phấn đấu rốn luyện của giảng viờn cú nhiều tiến bộ. Đó nhiều đồng chớ trưởng thành, được bổ nhiệm vào những vị trớ quản lý xứng đỏng. Nhiều người được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Việc khai thỏc cụng nghệ thụng tin trong quản lý nhõn sự và dạy học ngày càng được chỳ trọng và nhõn rộng: Với khả năng tương tỏc và cập nhật cao Internet thực sự tỏc động mạnh mẽ đến giỏo dục với cỏc vai trũ là nguồn cung cấp thụng tin, kiến thức, tạo lớp học trực tuyến, thư viện điện tử, tổ chức diễn đàn trao đổi... Yờu cầu giảng viờn nờn tớch cực biết cỏch truy cập, khai thỏc cỏc thụng tin hữu ớch trờn Internet để phục vụ việc dạy học cũng như để học tập, trao đổi nõng cao trỡnh độ của mỡnh.
4.3.2. Khú khăn
- Tổ chức bộ mỏy, đội ngũ cỏn bộ và thể chế quản lý phục vụ cho đổi mới cụng tỏc QLNS thiếu tớnh chuyờn nghiệp và cũn nhiều hạn chế. Tại nhà trường cũn thiếu bộ phận chuyờn trỏch, cụng tỏc phỏt triển nhõn lực và quản lý nhõn sự chưa được tỏch khỏi cụng tỏc tổ chức cỏn bộ núi chung. Hệ thống văn bản, thể chế quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực của nhà trường cũn thiếu, nhất là cỏc văn bản tập trung vào cỏc vấn đề chuyờn mụn - nghiệp vụ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học của giỏo viờn, cỏc vấn đề phõn loại, đỏnh giỏ giỏo
viờn.
- Cơ chế chớnh sỏch cho cụng tỏc quản lý nhõn sự chưa đồng bộ - Cụng tỏc đỏnh giỏ cụng việc của cỏn bộ cũn gặp những khú khăn - Một bộ phận giỏo viờn ớt cú động lực để phấn đấu hoặc ngại đổi mới, ngại cạnh tranh; một bộ phận khỏc chậm tiến, lõu nay sống và thụ hưởng theo kiểu bỡnh quõn, đến nay thực hiện đề ỏn phải chấp nhận cạnh tranh, phõn phối lại thu nhập tăng thờm theo phõn loại, đỏnh giỏ năng lực và kết quả lao động sẽ cú phản ứng dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau.
4.3.3. Tớnh khả thi
Triển khai thực hiện Đề ỏn sẽ mang lại hiệu qủa cao trong việc quản lý nguồn nhõn lực trực tiếp đảm bảo đủ về số lượng, nõng cao về chất lượng, hợp lý về cơ cấu đào tạo, cơ cấu trỡnh độ đào tạo đỏp ứng tốt nhất nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Chất lượng đội ngũ giỏo viờn sẽ khụng ngừng đựơc nõng cao, phự hợp với xu thế đổi mới cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, qua đú gúp phần quyết định nõng cao chất lượng giỏo dục và giảng dạy cho sinh viờn, học viờn học tập tại trường.
Những đề xuất của Đề ỏn hoàn toàn phự hợp với đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng CB-GV-CNV theo chuẩn quy định tại Thụng tư số 30 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, thực hiện đỳng Luật Viờn chức, Luật Giỏo dục.
Đề ỏn đề xuất mục tiờu đến năm 2020 là cú tớnh khả thi.