Đặc điểm TSCĐ tại Công ty giầy Thăng Long

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp về công ty giầy Thăng Long.doc (Trang 27 - 28)

1987, 15 USD 122.041652 USD Ngày

2.2.1. Đặc điểm TSCĐ tại Công ty giầy Thăng Long

Giấy báo ngân hàng và các chứng từ gốc

NKCT2 Sổ chi tiết

TK 112 BK2

Sổ cái TK 112

Báo cáo tài chính

TK 152, 153, 641, 642, 627 TK 211, 213 241 133, 331, 311, 315, 811, 341 TK 111 TK 112 TK 111 TK 131, 511, 711, 721 TK 411, 441 TK 413

Gửi tiền mặt vào NH

Thu nợ, thu tiền bán hàng Chênh lệch tăng do bán ngoại

tệ, thu bất thường

Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại

Chênh lệch tăng tỷ giá

Rút TGNH về quỹ tiền mặt

Mua sắm vật tư, dịch vụ bằng Tiền gửi ngân hàng

Mua sắm TSCĐ Đầu tư XDCB 413 Chênh lệch tỷ giá Chênh lệch

giảm tỷ giá Trả nợ NN trả nợ vay, nợ nhà cung cấp, lỗ do

Là một đơn vị chuyên sản xuất giầy lớn, TSCĐ của công ty cũng tơng đối lớn. Giá trị TSCĐ trên tổng nguồn vốn luôn lớn hơn 40%. Trong đó, hầu hết các tài sản đều là TSCĐ hữu hình.

Nó bao gồm: - Nhà xởng, nhà văn phòng

- Các máy móc thiết bị dùng trong việc sản xuất. - Các thiết bị vận tải truyền dẫn.

- Các thiết bị, dụng cụ quản lý. - Các TSCĐ khác.

Các tài sản này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay, một phần từ vốn tự có của doanh nghiệp và một phần do nhà nớc cấp.

Khi hạch toán TSCĐ, kế toán TSCĐ đã tuân theo đúng các nguyên tắc: - Đánh giá theo đúng nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. - Chỉ tiêu nguyên giá không bao gồm thuế GTGT đầu vào.

- TSCĐ ghi sổ chi tiết theo nguồn hình thành và số năm sử dụng.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp về công ty giầy Thăng Long.doc (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w