Nguồn hình thành vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10 (Trang 55 - 56)

3. Chi phí xây dựng cơ

2.2.2.1. Nguồn hình thành vốn lu động

Nhìn vào Bảng 2.2 cĩ thể thấy vốn lu động của Cơng ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn nợ ngắn hạn và một phần đợc bổ sung từ nguồn dài hạn (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn). Trong nguồn ngắn hạn, giống nh đa số các doanh nghiệp Việt Nam, nguồn tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn bên cạnh đĩ

nguồn vốn hình thành từ tiền ứng trớc của ngời mua và tín dụng thơng mại từ ngời bán cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 tỷ đ ồn g 2000 2001 2002 2003 năm

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ ngắn hạn

Nợ ngắn hạn khác Người mua trả tiền trước Phải trả cho người bán Vay ngắn hạn

Nợ ngắn hạn của Cơng ty tăng nhanh trong những năm đầu (giai đoạn 2000-2001) rồi tăng chậm lại và giảm trong giai đoạn 2002-2003, điều này phản ánh nhu cầu tăng vốn nĩi chung và vốn lu động nĩi riêng phục vụ cho cơng cuộc mở rộng sản xuất và đổi mới sản xuất trong giai đoạn 2000-2001; do giai đoạn 2002-2003 sản xuất đã đi vào quỹ đạo, hiệu quả gia tăng nên Cơng ty đã giảm dần tốc độ của khoản nợ ngắn hạn. Năm 2003, tổng nợ ngắn hạn của Cơng ty là171,3 tỷ đồng chiếm 53,55% tổng nguồn vốn, giảm so với năm 2002 là 17,6 tỷ (tơng đơng giảm 9,3%). Trong đĩ, vay ngắn hạn là 48,7 tỷ đồng (tơng đơng chiếm 15,25% tổng nguồn vốn), nợ ngời bán 57,1 tỷ đồng (tơng đơng 17,85%), ngời mua ứng tiền trớc 42,6 tỷ đồng (tơng đơng 13,33%). Nh vậy, Cơng ty đã tận dụng khá tốt các nguồn vốn chiếm dụng từ ngời bán, từ khách hàng để sử dụng bổ trợ cho nguồn tín dụng vay từ các Ngân hàng thơng mại đây là một sự kết hợp đúng đắn trong điều kiện kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w