- Đề xuất tối u:
Kiểm tra lại gốc chuẩn thiết kế trạm BTS trên là: Độ cao Góc phơng vị Góc ngẩng
V.3.2 Tối u hoá khu vực Giang Văn Minh
V.3.2.1 Đo sóng kiểm tra khu vực Giang Văn Minh
Sau khi phân tích tình hình, nhóm tối u hoá đã đi đến khu vực chất lợng sóng kém, thực hiện các thủ tục đo vùng phủ sóng bằng máy TEMS T68i.
Trớc hết, chúng tôi đi đo sóng khu vực Giang Văn Minh và nhận thấy trạm BTS Giang_Van_Minh_HNI đang bị lôi. Dới đây là phổ tín hiệu đo đợc từ máy TEMS :
Hình 7.2 Phát hiện nhiễu tần số trạm Giang_Van_Minh
Trên biểu đồ phổ tín hiệu thu đợc ta thấy: một số vị trí có chỉ số C/I rất thấp. Có lúc bị giảm xuống dới 9dB( giá trị C/I bé nhất mà chất lợng có thể chấp nhận đợc theo khuyến nghị GSM). Mức nhiễu đồng kênh quá cao là nguyên nhân dẫn đến số lợng yêu cầu handover rất cao trong lúc mức thu tín hiệu vẫn tốt.( RXLevel khoảng -52dBm). Nhiễu tần số xuất hiện làm cho tín hiệu đàm thoại đễ bị ngắt quảng, nghe không rõ, ảnh hởng đến chất lợng thoại, nếu kéo dài dẫn đến cuộc gọi bị rớt.
- Sau khi kiểm tra lại việc quy hoạch tần số cho các trạm khu vực Pháp Vân. Thì nhận thấy trạm Giang_Van_Minh và trạm VIT_Tower_IBS_HNI khai báo cùng tần số BCCH. Sau khi phối hợp với OMC_A thay đổi lại tần số BCCH cho 2 trạm trên và kiểm tra lại thì vùng phủ sóng của khu vực đã đợc cải thiện rất nhiều.
Sau đó, chúng tôi đi đo sóng khu vực Kim Mã, thì thấy có hiện tợng overshoot tại BTS Kim_Ma.
Hình 7.3 Hiện tợng overshoot trạm BTS Kim_Ma
Khi chúng tôi đa sóng trên đoạn đờng Kim Mã, thì thấy MS đang ở rất xa trạm BTS Kim_Ma, nhng vẫn sử dụng sóng của trạm bts Kim_Ma_HNI nên xẩy ra hiện tợng hay bị rớt cuộc gọi, thiết lập cuộc gọi kém, và khi handover sang trạm khác cũng hay bị rớt.
V.3.2.2 Đa ra phơng pháp tối u hoá khu vực khu vực Giang Văn Minh
Kiểm tra lại góc phơng vị, hạ thấp độ cao của anten, đồng thời giảm công suất phát của trạm bts Kim_Ma_HNI và bỏ neighbor giữa sector 3 của cell Kim_Ma_HNI với sector 1 của trạm Kim_Ma2_HNI.
Sau khi thay đổi, chúng tôi thấy chất lợng sóng tại khu vực này tôt lên rấtnhiều.