Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên (Trang 75 - 77)

I: các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mạ

2.1.2.Hoạt động huy động vốn

2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại 1 Hoạt động huy động vốn

2.1.2.Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ dới hình thức huy động , cho vay,đầu t và cung cấp các dịch vụ khác. Hoạt động vay - hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thơng mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Hoạt động huy động vốn là hoạt động thờng xuyên của Ngân hàng thơng mại. Một Ngân hàng thơng mại bất kì nào cũng bắt đầu hoạt động của mình bằng việc huy động nguồn vốn. Đối tợng huy động của Ngân hàng thơng mại là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, dân c. Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại là tiền gửi của khách hàng.

Các Ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội, thậm chí cả nguồn tiền của các Ngân hàng khác.

Khi những ngời có tiền cha sử dụng đến họ có thể đem ra đầu t hoặc gửi Ngân hàng để nhận tiền lãi. Thông thờng họ gửi tiền vào Ngân hàng, vì đây là cách đơn giản, ít tốn kém chi phí để tìm kiếm cơ hội đầu t mà vẫn có lãi và đây là cách ít rủi ro nhất. Ngoài ra ngời gửi tiền vào Ngân hàng cũng mong muốn đ- ợc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng nh chuyển tiền cho ngời thân ở nơi khác, thanh toán hộ các hoá đơn phát sinh, bảo quản các tài sản có giá trị lớn... Khi gửi tiền vào Ngân hàng, ngời gửi tiền có thể vay Ngân hàng một khoản tiền mà

không cần thế chấp vì họ đã có một số tiền gửi nhất định ở Ngân hàng, coi nh một khoản đảm bảo.

Còn Ngân hàng có thể muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiền gửi, tuy nhiên lý do chính Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từ đó Ngân hàng có thể đầu t, kinh doanh tìm kiếm đợc những khoản thu nhập lớn hơn.

Hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với ngời gửi tiền, nền kinh tế, cũng nh bản thân Ngân hàng. Thông qua hoạt động này mà Ngân hàng có thể tập hợp đợc các khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạm thời cha sử dụng với các thời hạn hết sức khác nhau thành nguồn tiền lớn tài trợ cho nền kinh tế, hoặc cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng. điều khó khăn nhất mà Ngân hàng phải thực hiện là sử dụng các khoản tiền gửi có thời hạn rất khác nhau để cho vay những món có thời hạn xác định,vì thế mà Ngân hàng phải quản lí tốt thời hạn của các nguồn vốn của mình thì mới duy trì đợc hoạt động có hiệu quả, tránh đợc những rủi ro về khả năng thanh toán. Việc tập hợp đợc những nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng để đa vào kinh doanh đã góp phần tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế. Ngoài ra hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng cũng góp phần tiết kiệm chi phí lu thông tiền tệ. Đặc biệt trong nền kinh tế phát triển nếu dân chúng có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng thì điều này sẽ góp phần giúp chính phủ quản lí đợc thu nhập của ngời dân.

Một trong những nguồn vốn không kém phần quan trọng, là nguồn vốn phát hành kì phiếu, trái phiếu. Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụ thuộc vào quy mô vốn cần huy động , thời gian huy động vốn, cơ cấu nợ và tài sản của Ngân hàng.

Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợ của Ngân hàng và Ngân hàng phải có trách nhiệm chi trả đối với tất cả các nguồn vốn huy động đợc theo yêu cầu của khách hàng. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn quyết định đến hoạt động của Ngân hàng. Do đó quản lí nguồn vốn phù hợp và

sử dụng vốn có hiệu quả là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với mỗi Ngân hàng .

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên (Trang 75 - 77)