Lịch sử hình thành và phát triển của NHCT Ba Đình

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 27 - 54)

I. Khái quát về ngân hàng công thơng Ba Đình

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHCT Ba Đình

Chi nhánh ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình Hà Nội (hay gọi tắt là NHCT Ba Đình) ra đời từ năm 1959, với tên gọi lúc đợc thành lập là Chi điếm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc ngân hàng Hà Nội, có trụ sở tại số 142 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Với số lợng cán bộ lúc ban đầu thành lập là 10 ngời, trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc còn nhiều khó khăn, nhiệm vụ của ngân hàng là vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và hoạt động ngân hàng (hoạt động dới hình thức cung ứng, cấp phát theo chỉ tiêu-kế hoạch đợc giao) nhằm mục tiêu phục vụ chế độ bao cấp, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý 1 cấp (NHNN). Mô hình này đợc duy trì từ khi thành lập cho đến tháng 7 năm 1988 thì kết thúc.

Ngày 01/ 07/ 1988, thực hiện Nghị định số 53 của Hội đồng Bộ trởng (Nay là Chính phủ) ngành Ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính, kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý Ngân hàng hai cấp (Ngân hàng Nhà nớc - NHTM) lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng hoạt động thơng mại quốc doanh lần lợt ra đời (NHCT - NHNT – NHĐT&PT- NHNN & PTNT) trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba Đình cũng đã đợc chuyển đổi thành một chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi chi nhánh Ngân hàng Công thơng quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trờng, đa thêm các sản phẩm mới vào kinh doanh. Lúc này Ngân hàng Công thơng Ba Đình hoạt động theo mô hình quản lý NHCT ba cấp

(TW - Thành phố - Quận). Với mô hình quản lý này trong những năm đầu thành lập (7/1988 - 3/1993) hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba Đình kém hiệu quả, không phát huy đợc thế mạnh và u thế của một Chi nhánh Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào Ngân hàng Công thơng Thành phố cùng với những khó khăn thử thách của những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đờng lối mới của Đảng. Trớc những khó khăn vớng mắc từ mô hình tổ chức quản lý cũng nh từ cơ chế, theo quyết định số 93/NHCT - TCCB của Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam (01/04/1993) Ngân hàng Công thơng Ba Đình thực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCT hai cấp (cấp TW - Quận) xoá bỏ cấp trung gian là Ngân hàng Công thơng Hà nội cùng với việc đổi mới và tăng cờng công tác cán bộ. Do vậy ngay sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cờng đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mô hình một NHTM đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trờng và không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện để thích nghi với các môi trờng kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trờng.

Từ đó đến nay hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba Đình đ- ợc ổn định và phát triển theo bốn định hớng lớn của ngành, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kìm chế lạm phát, thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ, đa lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với những năm trớc.

1.2. Đặc điểm môi trờng hoạt động và khách hàng của NHCT Ba Đình.

Ngân hàng công thơng Ba Đình nằm trên địa bàn không có nhiều lợi thế về cơ sở kinh tế (dân c không tập trung, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế lớn không nhiều ) nh… ng lại có nhiều các tổ chức tín dụng lập trụ sở để huy động vốn. Chính vì vậy ngân hàng phải xác định phơng châm luôn tự làm mới bản thân để tồn tại trong môi trờng cạnh tranh mà ở đó có không nhiều cơ hội kinh doanh. Những ngày đầu mới thành lập, hoạt động của ngân hàng chủ yếu

trong địa bàn quận, do vậy đã hạn chế đi nhiều khả năng kinh doanh của ngân hàng. Đến nay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã phát triển, mở rộng quy mô cả về lợng và về chất, hiện nay ngân hàng đã và đang mở thêm nhiều chi nhánh cũng nh quầy giao dịch với mạng lới rộng khắp nội ngoại thành, có nhiều sản phẩm, dịch vụ đa năng , tổng hợp trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thu hút đợc sự tín nhiệm của đông đảo khách hàng trong và ngoài nớc.

Chơng trình đẩy mạnh cho vay và đầu t của chi nhánh NHCT Ba Đình đã mở rộng khắp các thành phần kinh tế với phơng châm tập trung chọn lọc, vừa đẩy mạnh bán buôn, vừa quan tâm đến bán lẻ.

1.3. Sơ lợc về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Hoạt động huy động vốn.

Mục tiêu của chi nhánh trong những năm qua là tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, nâng cao cả về số lợng và chất lợng của các khoản huy động. Biện pháp thực hiện huy động vốn của ngân hàng trong những năm qua có một số điểm cơ bản nh sau:

- Từng cán bộ tại các quỹ tiết kiệm luôn chú ý đến phong cách giao dịch với khách hàng, mặt khác Chi nhánh thờng xuyên cải tạo sửa chữa, nâng cấp và bổ sung thêm trang thiết bị máy móc cho các quỹ tiết kiệm đảm bảo phục vụ cho khách hàng kịp thời.

- Mở thêm nhiều quỹ tiết kiệm nơi dân c tập trung, cải tạo nâng cấp hầu hết các quỹ tiết kiệm nhằm nâng cao chất lợng mạng lới huy động vốn tại nhiều địa bàn, chủ động tìm kiếm khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế với các hình thức huy động hấp dẫn.

- Chuẩn bị chu đáo trong triển khai các đợt tiết kiệm dự thởng, phát hành kì phiếu theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam nên các đợt huy động đều vợt mức so với các chỉ tiêu giao nh: trong năm 2003 tiết kiệm dự thởng đã huy động đợc 337,3 tỷ đồng vợt kế hoạch 62

tỷ(+22%), đợt phát hành kì phiếu 6 tháng trả lãi sau huy động đợc 282 tỷ đồng, vợt kế hoạch 132 tỷ(+88%). Đợt huy động trái phiếu vô danh từ tháng 6/2003 đến tháng 8/2003 NHCT Việt Nam giao huy động 90 tỷ VNĐ, chi nhánh đã huy động đợc 190,65 tỷ vợt trên 100 tỷ (gấp 2,1 lần).

- Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất nh: thiết bị thông tin, đờng truyền, máy in, đào tạo cán bộ và các b… ớc chuẩn bị khác nên khi thực hiện công tác hiện đại hóa theo chơng trình INCAS của NHCT Việt Nam từ ngày 1/11/2003 đến nay đã dần đợc ổn định và chính xác hơn ở tất cả các quỹ tiết kiệm.

Hoạt động cho vay và đầu t.

Trong điều kiện tình hình kinh tế trong nớc và thế giới có nhiều diễn biến không thuận lợi, lãi suất đầu vào biến động theo xu hớng ngày càng tăng, bên cạnh đó sức cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại trên cùng địa bàn ngày càng mạnh hơn, nên hoạt động tín dụng đã gặp rất nhiều thách thức. Nhng với sự nỗ lực tìm kiếm thị trờng, áp dụng nhiều hình thức đầu t mới trong các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh đa dạng đặc biệt ở các ngành Giao thông vận tải xây dựng cầu đờng, bến cảng, sản xuất công nghiệp trong ngành dầu khí Thực hiện… chỉ đạo của NHCT Việt Nam theo phơng châm “ Phát triển- an toàn- hiệu quả’’ chi nhánh đã chú trọng tăng trởng tín dụng phải kiểm soát đợc vốn cho vay. Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần d nợ đối với những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, vốn chủ sở hữu nhỏ, nâng cao chất lợng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túc các quy chế về tín dụng hiện hành. Trong những năm vừa qua, chi nhánh luôn tập trung nâng cao chất lợng tín dụng đi đôi với việc tăng trởng d nợ lành mạnh nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay và hiệu quả vốn tín dụng. Kết quả sơ bộ nh sau:

Năm 2001 tổng d nợ cho vay đạt 1166 tỷ . So với cùng kì năm trớc tăng 360 tỷ , tốc độ tăng 45% so với cùng kì , vợt 25% so với kế hoạch ( toàn hệ thống tăng 34% ) . Trong đó:

D nợ 958 tỷ, so với cùng kì năm trớc tăng 254 tỷ, tốc độ tăng 36%. + Ngành nông nghiệp : Có mức d nợ 169 tỷ tăng hơn năm trớc 106 tỷ. + Ngành thơng nghiệp : mức d nợ tăng 38 tỷ .

+ Ngành sản xuất công nghiệp : có mức d nợ 355 tỷ tăng hơn trớc 23 tỷ - Cho vay trung và dài hạn :

D nợ 31/12/2001 đạt 208 tỷ tăng 2,02 lần so với năm trớc .

Doanh số cho vay năm 2001 đạt 3077 tỷ tăng hơn năm trớc 679 tỷ , tốc độ tăng 28,3% .

Vòng quay vốn tín dụng 2,96 vòng / năm tăng hơn năm trớc 0,38 vòng. Phân định cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:

- Cho vay doanh nghiệp Nhà nớc đạt 1114 tỷ ,đạt 96% tổng d nợ. Hầu hết cho vay các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay áp dụng hình thức cho vay không có tài sản đảm bảo . Một vài đơn vị trực thuộc cho vay có bảo lãnh của tổng công ty, và một số ít các doanh nghiệp khác cho vay trung và dài hạn co tài sản đảm bảo băng chính đối tợng cho vay.

- Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 52 tỷ , chiếm tỷ trọng 4% tổng d nợ.

Tình hình nợ quá hạn , xử lý tài sản bảo đảm của nợ tồn đọng :

+ Nợ quá hạn , tồn đọng đến cuối năm 17.706 triệu , chiếm 1,5% tổng d nợ tăng hơn năm trớc 0,66% , mức tăng thêm 11.474 triệu . + Thu nợ quá hạn 5444 triệu đồng.

Xử lý rủi ro và xét giảm miễn lãi :

Xử lý rủi ro và nợ tồn đọng : Trong năm không có trờng hợp nào xét rủi ro về tín dụng . Tuy nhiên về xác định nợ tồn đọng theo quyết định 149 của Chính phủ thì nợ tồn đọng đến cuối năm 2001 còn đợc xác định là 20.012 triệu đồng và đã đợc phân loại theo từng tiêu thức hớng dẫn của quyết định 149 .

Đã tận thu nợ đợc bằng quỹ rủi ro năm 2000 xấp xỉ 5 triệu đồng qua bán tài sản cầm cố của công ty Đầu t phát triển Sinh vật cảnh . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về xét giảm miễn lãi :

Đã xét và trình NHCT Việt Nam giảm miễn lãi cho 3 doanh nghiệp 3884 triệu đồng và tận thu lãi đợc 2550 triệu . Trong đó trong năm đã thực hiện miễn giảm lãi 2195 triệu cho 2 doanh nghiệp và tận thu lãi 600 triệu .

Về nghiệp vụ bảo lãnh :

Tổng giá trị bảo lãnh trong và ngoài nớc đến 31/12/2001 đạt 341 tỷ so với cùng kì năm trớc tăng 78 tỷ, tốc độ tăng 30%. Trong đó: Bảo lãnh trong nớc 327 tỷ tăng 87 tỷ, bảo lãnh trả chậm nớc ngoài 13 tỷ ( tơng đơng 891000 USD) giảm 9 tỷ do đến hạn thanh toán đã trả nợ nớc ngoài .

Toàn bộ giá trị bảo lãnh trong năm 2001 đợc an toàn, không phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thay doanh nghiệp .

Trong năm 2002 hoạt động cho vay và đầu t đạt đợc những kết quả cụ thể nh sau:

* Doanh số cho vay đạt 3.166 tỷ đồng, tăng hơn năm trớc 103 tỷ đồng. * Doanh số thu nợ đạt 2.711 tỷ đồng, so với năm trớc giảm 214 tỷ đồng * Về d nợ:

+ Tổng các khoản đầu t và cho vay đạt 1.632,37 tỷ đồng, tăng 18,37 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch giao. Trong đó:

Góp vốn cho vay đồng tài trợ: 56,90 tỷ đồng

D nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.564,67 tỷ đồng, tăng 399,17 tỷ đồng, tốc độ tăng 34% so với đầu năm và đạt 100% kế hoạch giao. Trong đó:

• D nợ cho vay VNĐ: 1.364,65 tỷ đồng, tăng 295, 65 tỷ đồng tốc độ tăng 28% so với đầu năm.

• D nợ cho vay ngoại tệ quy VNĐ: 200,02 tỷ đồng tăng 103,52 tỷ đồng, tốc độ tăng 107% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 13%

* Cơ cấu đầu t, tín dụng - Theo loại đầu t, cho vay

+ D nợ đầu t, cho vay ngắn hạn: 1.233,54 tỷ đồng, tăng 274,24 tỷ đồng, tốc độ tăng 28,5% so với đầu năm.

+ D nợ đầu t, cho vay trung dài hạn: 388,03 tỷ đồng tăng 182 tỷ, tốc độ tăng 88% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 24%/ tổng d nợ.

- Cơ cấu đầu t, cho vay theo thành phần kinh tế:

+ D nợ cho vay quốc doanh: 1.483,41 tỷ đồng, tăng 366,95 tỷ đồng, tốc độ tăng 33% so với đầu năm.

+ D nợ cho vay ngoài quốc doanh: 138,16 tỷ đồng tăng 86,12 tỷ đồng, tốc độ tăng 165% so với đầu năm và chiếm tỷ trọng 9% so với tổng d nợ ( tăng 5% so với đầu năm ).

Về nghiệp vụ bảo lãnh:

D bảo lãnh đến 31/12/2002 đạt 380 tỷ đồng tăng 40 tỷ tơng ứng 11,4% so với năm 2001. trong đó:

+ D bảo lãnh trong nớc : 356 tỷ đồng. + D bảo lãnh nớc ngoài : 24 tỷ đồng.

Hoạt động cho vay và đầu t của ngân hàng trong năm 2003:

Tổng d nợ cho vay và đầu t đến 31/12/2003 đạt 1.717 tỷ VNĐ , so với năm trớc tăng 85tỷ (+5,2%). Trong đó:

- D nợ cho vay nền kinh tế dến 31/12/2003 đạt 1.703 tỷ đồng ( bao gồm cả cho vay đồng tài trợ dài hạn), tăng so với năm trớc 81 tỷ đồng (+5%). So với kế hoạch giao 1842 tỷ VNĐ đạt 92,5%. Bao gồm:

+ D nợ ngắn hạn: đến 31/12/2003 đạt 1.112 tỷ VNĐ, so với năm trớc giảm 122 tỷ VNĐ (-11%).

+ D nợ cho vay trung dài hạn: đến 31/12/2003 đạt 591 tỷ VNĐ (không kể d nợ nhận vốn góp đồng tài trợ 18 tỷ VNĐ) so với năm trớc tăng 203 tỷ (+52,3%). Chi nhánh đã hoàn thành chỉ tiêu cho vay trung dài hạn do NHCT Việt Nam giao.

Bảng2: Tình hình hoạt động cho vay và đầu t của NHCT Ba Đình. ( Đơn vị : Tỷ đồng )

TT Chỉ tiêu 2001 01/00 2002 02/01 2003 03/02

1 Tổng d nợ 1166 45(%) 1632,37 34,2(%) 1717 5,2(%)

2 D nợ cho vay nền kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tế 1074 26,6(%) 1621,57 33,6(%) 1703 5(%) 3 + D nợ ngắn hạn + D nợ trung và dài hạn 958 208 36% 202% 1233,54 388,03 28,5% 88% 1112 591 -11% 52,3% 4 Góp vốn cho vay đồng tài trợ - - 56,9 - - - 5

Cơ cấu đầu t TD: +Cho vay ngoài QD +Cho vay QD

52

1114 1483,41138,16 1329374

6 Doanh số cho vay 3077 96,4 3166 103 3364 133

7 Doanh số thu nợ 2925 34 2711 -214 2971 17

Trong năm 2004 tổng d nợ cho vay nền kinh tế và các khoản đầu t khác tính đến ngày 31/12 đạt 1894tỷ VNĐ, so với cuối năm 2003 tăng 191 tỷ VNĐ, tốc độ tăng là 11,2%, so với kế hoạch đạt 95,8%. Trong đó:

+ D nợ cho vay ngắn hạn là 1261 tỷ VNĐ, tăng 149 tỷ VNĐ, tốc độ tăng 13,4%.

+ D nợ cho vay trung và dài hạn là 633 tỷ VNĐ, tăng 42 tỷ VNĐ, tốc độ tăng 7,1%.

Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ:

Song song với công tác kinh doanh đối nội, NHCT Ba Đình cũng chú trọng hoạt động kinh doanh đối ngoại, và trong những năm vừa qua hoạt động này đã mang lại những kết quả hết sức khả quan, hỗ trợ tích cực cho tăng trởng d nợ. Kết quả cụ thể nh sau:

+ Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

- Năm 2002: Doanh số mua 98.402.139 USD tăng 107% so với năm 2001. Doanh số bán 97.045.162 USD tăng 105% so với năm 2001. - Năm 2003: Doanh số mua 101.580.951 USD tăng 103% so với năm 2002.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 27 - 54)