1 3 Phân biệt xúc tiến thương mại với xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng và
2.1.2. Những thành quả đã đạt được của tồn ngành
Mặc dù cĩ lịch sử phát triển lâu đời ở Việt Nam, dệt may mới chỉ trở thành một ngành sản suất quan trọng trong vịng mười năm trở lại đây và sự hịa nhập thị trường thế giới cũng tương đối chậm hơn các nước trong khu vực khoảng từ 15 đến 20 năm. Dù vậy, trong mười năm qua, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã cĩ những bước phát triển vượt bậc trở thành ngành xuất khẩu quan trọng với kim ngạch luơn đứng thứ hai sau dầu thơ.
Trong suốt quá trình phát triển, ngành dệt may khơng những gĩp phần thực hiện nhiệm vụ trong thời chiến mà cịn đĩng gĩp vào nguồn thu xuất khẩu của quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may khơng ngừng gia tăng qua các năm, cĩ thể xem xét sự tăng trưởng này thơng qua biểu đồ sau
Nguồn: Hiệp hội Dệt may TP. Hồ Chí Minh
Xuất phát từ thực tiễn phát triển trong giai đoạn vừa qua, kết hợp với số liệu từ biểu đồ trên, cĩ thể rút ra một số thành quả quan trọng như sau:
- Kim ngạch xuất khẩu đã cĩ sự gia tăng đáng kể, với kim ngạch đạt mức 4,386 tỷ USD năm 2004, tăng gấp 4 lần so với 1,150 tỷ USD vào năm 1996.
- Năng lực sản xuất tồn ngành dệt may đạt được sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong đĩ, số lượng doanh nghiệp cĩ sự gia tăng đáng kể. Đến cuối năm 2004, số lượng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dệt may là khoảng 1050 doanh nghiệp trong đĩ cĩ 231 doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 28% tổng số doanh nghiệp dệt may), 449 doanh nghiệp ngồi quốc doanh (38%), 354 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (30%) với số lao động hơn 2 triệu người. Về mặt cơng nghệ, đã cĩ nhiều sự cải thiện đáng kể cả trong các cơng đoạn sản xuất và thành phẩm, hướng tới đạt chuẩn chung của thế giới.
- Việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn vừa qua đã gĩp phần đáng kể thúc đẩy nhanh chĩng việc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 10 năm (1991-2000) là 23,8% (theo thống kê của Bộ Thương mại). Đặc biệt, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 3,6 tỷ USD đã vượt 10 lần so với thời kỳ đầu tiến hành xuất khẩu. Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đã cĩ mặt tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đĩ bao gồm cả những thị trường dệt may quan trọng của thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, và cả những thị trường xa xơi như châu Phi, châu Mỹ …
- Tỷ lệ nội địa hĩa trong hàng dệt may xuất khẩu ngày càng gia tăng, với sản phẩm làm bằng vải, phụ liệu sản xuất trong nước đạt khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ này chỉ đạt 2-3% trong giai đoạn đầu những năm 1990.
- Ngành dệt may đã từng bước và cơ bản thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước trong việc sản xuất hàng trong nước thay thế hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các tầng lớp trong xã hội. Điều này đã gĩp phần tạo ra thĩi quen tiêu dùng mới và hạn chế “chảy máu” ngoại tệ để nhập khẩu hàng hĩa.
Ngồi ra, những đĩng gĩp quan trọng của ngành dệt may cịn liên quan đến việc giải quyết việc làm cho người lao động, gĩp phần hạn chế tình trạng lạm phát và thất nghiệp,… gĩp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.