Bối cảnh kinh tế trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN.pdf (Trang 53 - 54)

1 2 3 Malaysia:

2.2.2.3 Bối cảnh kinh tế trong nước

Mơi trường kinh tế trong nước được cải thiện, các luật: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư trong nước, Luật đầu tư nước ngồi từng bước được hồn thiện hơn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và ngồi nước. Trong ngành cao su, nhiều doanh nghiệp tư nhân, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn trồng và chế biến cao su được thành lập, tạo nên bức tranh kinh tếđa dạng hơn cho ngành cao su Việt Nam.

Hoạt động ngoại thương đã thu được nhiều thành tựu to lớn, đĩng gĩp quan trọng trong việc thúc đẩy mức độ tăng trưởng kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2006 đạt 39,6 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, tăng 22,1% so với năm 2005. Các mặt hàng chủ

yếu như: dầu thơ, thủy sản, giày dép, cao su, cà phê,…cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao chiếm hơn 75% kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Cùng với việc đổi mới mở cửa nền kinh tế, các quan hệ đối ngoại của Việt Nam được phát triển mạnh mẽ. Từ nhiều năm nay, Việt Nam đã bắt đầu hội nhập với các nước từ khu vực đến thế giới. Chúng ta đã cĩ nhiều ký kết thương mại với các nước, cĩ quan hệ kinh tế với hơn 150 nước. Nhờ đường lối chính trị đúng đắn,

đất nước ta đã thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và từng bước

đi lên. Việt Nam đã gia nhập ASEAN với tư cách đầy đủ từ tháng 7/1995 và cam kết tham gia AFTA từ năm 2003, đồng thời cùng tham gia Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC). Tháng 11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều này mang đến cho ngành cao su

nĩi chung và Tâp đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam nĩi riêng những cơ hội để mở

rộng và phát triển thị trường, song cũng đầy những thách thức nếu ngành cao su Việt nam khơng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để hội nhập. Hiện nay, các sản phẩm cơng nghiệp chế biến từ mủ cao su như xăm lốp, nệm mút, dây thun,…sẽ

phải chịu sự cạnh tranh rất lớn khi gia nhập WTO. Vì vậy, làm thế nào để Ngành cao su Việt Nam để cĩ thể đứng vững và phát triển đang được Đảng và Nhà Nước quan tâm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN.pdf (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)