vốn của công ty xnk tạp phẩm - tocontap.
1.Đánh giá chung về thành công và hạn chế của Công ty.
Trong cơ chế thị trờng mà cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự đổi mới, tự thích nghi với điều kiện mới. Công ty XNK tạp phẩm - Hà nội cũng vậy muốn tồn tại và phát triển thì phảI kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên cũng nh thực hiện đầy đủ đối với nhà nớc, phải luôn thực hiện mục tiêu “lấy thu bù chi và có lãi”. Trong mấy năm gần đây do ảnh hởng của cuộc tàI chính tiền tệ Châu á , sức mua giảm, thị trờng có nhiều biến động, hàng hóa bán ra luôn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đã làm cho Công ty chịu những ảnh hởng nhất định. Song Công ty vẫn đứng vững, kinh doanh có hiệu quả, đạt đựơc lợi nhuận cao nh năm 2000 đạt lợi nhuận là 2.022 triệu đồng, năm 2001 đạt 2.100 triệu đồng, đó là một kết quả mà không phải doanh nghiệp
Từ năm 1999 đến nay, kinh doanh của Công ty cũng nh các doanh nghiệp nói chung bị ảnh hởng trực tiếp của Luật thuế mới luật thuế giá trị gia tăng, thuế giá trị gia tăng đợc hạch toán vào doanh thu nên doanh thu giảm, tỷ lệ nộp thuế tăng gấp 10 lần so với thuế doanh thu, dẫn đến không bán đợc hàng, lợi nhuận giảm ( nếu muốn bán đợc hàng còn phải chịu lỗ). Sức mua giảm do vậy hàng hóa lu chuyển chậm kéo theo vòng quay của vốn chậm. Mặc dù có nhiều khó khăn song với quyết tâm của mình, sau 5 năm thực hiện cơ chế khoán Công ty đã tăng trởng doanh thu năm 2001 là 286.380 triệu đồng đạt 160% so với năm 2000, kinh doanh có lãi và bảo toàn đợc vốn và các công nợ tồn đọng đựoc giải quyết phần lớn.
TOCONTAP là doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu nên kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của Công ty. Năm 2001 là năm có kim ngạch XNK cao nhất của Công ty từ năm 1995 trở lại đây. Cụ thể:
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của TOCONTAP qua các năm.
Đơn vị tính : Triệu USD.
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng kim ngạch XNK 8 17,5 25,5 28,8 16,6 21,07 31,05 Có đợc những kết quả trên là do Công ty đã xây dựng đinh hớng và giảI pháp đồng bộ, kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch dàI hạn góp phần tạo hiệu quả vững chắc. Kết quả là thị trờng trong và ngoàI nớc đợc mở rộng. Đến nay Công ty có quan hệ buôn bán với 43 tỉnh, thành phố và hàng trăm bạn hàng thuộc các thành phần kinh tế, có quan hệ buôn bán với 37 nớc trên thế giới với hàng trăm đối tác.
Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý sử dụng vốn có hiệu quả bằng cách tăng vòng quay năm 1995 là 3,97 vòng đến năm 2000 là 4, 12 vòng và năm 2001 là 6,33 vòng. Đồng thời Công ty giảm và tiết kiệm các chi
phí: năm 1995 là 4,8% doanh số đến nay còn 0,5%, năm 2000 đã tiết kiệm đ- ợc 6 -7 tỷ đồng, năm 2001 tiết kiệm đợc hơn 12 tỷ đồng.
Tổ chức bộ máy của Công ty hợp lý, từ 2 phòng XNK tăng lên 7 phòng, giảm bộ máy hành chính bổ sung tăng cờng cho lao động trực tiếp. Luôn quan tâm đến việc quy hoạch đào tạo cán bộ, hàng trăm cán bộ của Công ty đợc đào tạo qua các trờng lớp về nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ…
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt đợc, Công ty vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế:
- Công ty vẫn hoạt động theo kiểu “thu nhặt” mà cha có một chiến lợc lâu dài nào cho sự phát triển.
- Bên cạnh nhiều phòng ban có cố gắng lớn để hoàn thành nhiệm vụ, nhiều cán đã không quản ngày đêm đi tìm kiếm hợp đồng, đi giao hàng vẫn còn một số ít phòng nhiều năm không hoàn thành chỉ tiêu kim ngạch, chỉ tiêu nộp lãi, một số cán bộ còn bàng quang với nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm trong công tác với những biểu hiện nh không quan hệ thân mật với ai, với bạn hàng nào để tìm kiếm hợp đồng. Những cán bộ này lao động không đủ để tìm lơng cho chính bản thân mình chứ cha nói đến việc đóng góp cho Công ty, cho Nhà nớc. Đây chính là nguyên nhân gây nên sự thua lỗ của Công ty bởi phải trả lơng bình quân 10-12 triệu đồng mỗi ngời mỗi năm.
- Công ty có mở rộng thị trờng nhng biện pháp giành và giữ thị trờng còn hạn chế.
Đó là những hạn chế chủ yếu còn tồn đọng cần đợc giải quyết nhanh chóng để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của Công ty trong thời gian tới.
2. Nguyên nhân hạn chế trong hiệu quả sử dụng vốn.