Trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp gặp rất nhiều loại hợp đồng kinh tế khác nhau. Tuỳ theo góc độ nghiên cứu của chúng ta có thể chia ra:
Theo quan hệ giữa hàng hoá và ngời kinh doanh xuất nhập khẩu: -Hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp:
Theo hợp đồng mua bán này, đơn vị đứng ra kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đồng thời là chủ sở hữu hàng hoá đó.
-Hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác:
Theo hợp đồng mua bán này đơn vị “chân hàng”(gọi là bên uỷ thác) uỷ thác cho đơn vị ngoại thơng(gọi là bên uỷ thác) tiến hành xuất (nhập) khẩu những hàng hoá nhất định với danh nghĩa của bên nhận uỷ thác với chi phí do bên uỷ thác chịu.
-Hợp đồng liên doanh, liên kết:
Theo hợp đồng này, đơn vị chân hàng và đơn vị ngoại thơng cùng chung vốn chung sức chịu rủi ro để kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
-Hợp đồng gia công: mối quan hệ với bên dặt gia công đợc xác định trong hợp đồng gia công. Hợp đồng này thờng bao gồm các điều khoản: về thành phẩm, về nguyên vật liệu, giá cả gia công,về cách thanh toán và điều kiện thanh toán, về việc nghiệm thu…
-Hợp đồng tái xuất: ngời kinh doanh tái xuất thờng kí một hợp đồng xuất khẩu và một hợp đồng nhập khẩu. Hai hợp đồng này về cơ bản không khác các hợp đồng xuất nhập khẩu thông thờng, song chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Chúng thờng phù hợp với nhau về hàng hoá, bao bì kí mã hiệu đôi khi cả thời hạn giao hàng và các chứng từ hàng hoá.
-Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá thông thờng: Quan hệ giữa hai bên của hợp đồng đợc xác định theo các điều khoản đã đợc trình bày ở trên.
Theo đối tợng của hợp đồng:
-Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng.
Hợp đồng mua bán công nghệ: Đối tợng của hợp đồng là hệ thống kiến thức về quy trình kỹ thuật và kỹ thuật chế biến vật chất và thông tin. Tại Việt Nam hiện nay các hợp đồng mua bán công nghệ đòi hỏi phải có sự phê duyệt của nhà nớc.
Hợp đồng mua bán các TLSX
Đối tợng hợp đồng là các TLSX phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong nớc.
5)Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu trong kinh doanh th ơng mại quốc tế:
Trớc đây các doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất nhập khẩu phải xin giấy phép của Bộ Thơng Mại hoặc cơ quan Hải quan.Nhng hiện nay theo Nghị định số 57/1998/CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính Phủ và Thông T số 18/BTM của Bộ Thơng Mại qui định chi tiết và hớng dẫn thực hiện hoạt động kinh doanh xuât nhập khâủ cho các doanh nghiệp Việt Nam.Theo đó các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoàc các doanh nghiệp khi có điều kiện về nguồn hàng muốn thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu chỉ việc đăng ký mã số với cơ quan hải quan là có thể tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu.
Sơ đồ 1:Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu( thanh toán bằng L/C )
Sơ đồ 2: Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu (thanh toán bằng L/ C) Ký hợp đồng xk Kiểm tra L/c Chuẩn bị
hànghoá Uỷ thác thuê tàn
Kiểm nghiệm
hàng hoá Làm thủtục
hải quan Giao hàng lên tàu
Mua bảo hiểm Giải quyết khiếu nại Làm thủ tục thanh toán Ký kết hợp đồng nhập khẩu Giao hàng cho đơn vị đặt hàng Kiểm tra hàng hoá
Mua bảo hiểm
hàng hoá Làm thủ tục thanh toán Khiếu nại về hàng hoấ
Nhận hàng Làm thủ tục hải quan Thuê tàu Đôn đốc bên bán giao hàng Mở L/C khi bên bán báo
a)Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Hiện nay ở nớc ta không chỉ có các doanh nghiệp thơng mại làm công tác xuất nhập khẩu mà còn rất nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm công tác xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài.
*Các doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất nhập khẩu. -Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu
-Bao bì đóng gói hàng xuất khẩu -Ký mã hiệu hàng xuất khẩu
*Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: để có hàng xuất khẩu , các doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cần loại hàng gì, số lợng bao nhiêu; tiến hành các bớc giao dịch ký kết và thực hiện hợp đồng.
b)Kiểm tra chất l ợng hàng xuất nhập khẩu.
*Đối với hàng xuất khẩu:
trớc khi giao hàng, ngời xuất nhập khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì,nếu xuất khẩu là động thực vật thì phải kiểm tra khả năng lây lan bệnh dịch(kiểm dịch).
Nó bao gồm:
-Kiểm nghiệm ở cơ sở: do tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) tiến hành. Tuy nhiên thủ trởng đơn vị vẫn là ngời chịu trách nhiệm chính.
-Kiểm tra ở cấp cửa khẩu. Do chi nhánh hoặc các trung tâm thuộc cơ quan trung ơng tiến hành.
*Đối với hàng nhập khẩu:
Căn cứ vào nghị định 200 CP ngày 31tháng 12 năm1973 và thông t liên bộ GTVT-ngoại thơng 52/ttlb ngày 25 tháng 12 năm 1975.
Hàng nhập khẩu khi về các cửa khẩu cần đợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tuỳ theo khả năng của mình phải tiến hành các công việc kiểm tra đó.
Cơ quan giao thông phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trớc khi dỡ hàng ra khỏi phơng tiện vận tải.
c)Thuê tàu l u c ớc:
Việc thuê tàu chở hàng đợc tiến hành dựa vào: những điều khoản trong hợp đồng mua bán, đặc điểm của hàng hoá mua bán và điều kiện vận tải.
Trong điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất nhập khẩu là CIF hoặc là C and F hoặc FOB cảng đi thì chủ hàng xuất nhập khẩu phải thuê tàu biển đến chở hàng.
Nhà kinh doanh xuất nhập khẩu bắt buộc phải mua bảo hiểm cho các trờng hợp sau:
-Khi hợp đồng quy định ngời mua hoặc ngời bán phải mua bảo hiểm. -Khi nhà xuất khẩu xuất theo các điều kiện: CIP, CIF còn khi xuất nhập khẩu theo các điều kiện thơng mại khác mà ngời mua hoặc ngời bán tự quyết định vấn đề mua bảo hiểm.
Lựa chọn điều kiện bảo hiểm thờng căn cứ vào: +Tính chất của hàng hoá.
+Điều kiện của hợp đồng.
+Tình trạng của bao bì và phơng thức xếp hàng. +Loại tàu chuyên chở.
e)Làm thủ tục hải quan
Nhìn chung dù xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải tiến hành theo ba b- ớc:
*Làm thủ tục xuất nhập khẩu về mặt giấy tờ tại cơ quan hải quan địa ph- ơng
Chủ hàng xuất nhập khẩu làm giấy tờ hải quan gồm: -Giấy phép xuất nhập khẩu.
-Bản sao của hợp đồng hoặc l/c. -Hoá đơn để tính thuế.
-Bảng kê khai chi tiết.
*Bớc kê khai tại kho hàng, chủ hàng phải xắp xếp hàng hoá thuận tiện cho kiểm tra, cung cấp dụng cụ mở đóng hàng. Hải quan phải đối chiếu hàng hoá khai trên giấy tờ với thực tế.
*Quyết định sử lý của hải quan.
Sau khi kiểm tra, đối chiếu, cán bộ hải quan sẽ quyết định sử lý theo các vấn đề sau:
-Cho hàng hoá đi, xác nhận đã làm xong thủ tục hải quan. -Cho đi nhng phải nộp thuế.
-Cho đi nhng phải bổ xung giấy tờ. -Không cho đi.
f)Giao nhận hàng hoá với tàu *Giao nhận hàng hoá xuất khẩu:
Nắm vững chi tiết hàng hoá và nộp bản đăng ký hàng hoá chuyên chở gồm:
-Tên hàng, ký mã hiệu, số lợng, trọng lợng tên địa chỉ ngời nhận... -Theo dõi điều độ để biết thời gian.
-Xem xét và đa hàng vào cảng.
-Đổi lấy vận đơn hoàn hảo(clean B/L)
*Giao nhận hàng nhập khẩu:
Căn cứ theo nghị định 200/CP thì mọi giao nhận hàng nhập khẩu đều phải uỷ thác cho cảng, nên phải ký kết hợp đồng với cảng. Khi hàng về thì cảng phải có trách nhiệm báo cho chủ hàng và chủ hàng cử ngời đến nhận. Hàng hoá đợc giao theo lô, theo vận đơn.
g)Làm thủ tục thanh toán.
Nếu hợp đồng thanh toán theo phơng thức L/C thì đối với ngời xuất khẩu phải đôn đốc ngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn. Sau khi nhận đợc L/C phải tiến hành kiểm tra:
-Ngân hàng mở L/C là ngân hàng nào. -Số tiền L/C có đủ không.
-Thời hạn hiệu lực của L/C.
-Những yêu cầu về chứng từ của L/C (tên hàng, số lợng hàng hoá, chất lợng...)
Nếu L/C không đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra, thì yêu cầu nhà nhập khẩu sửa đổi lại, rồi mới giao hàng.
Khi lập bộ chứng từ thanh toán, nhà xuất khẩu phải quán triệt những điểm quan trọng: nhanh chóng, chính xác, phù hợp với những yêu cầu của L/ C cả về nội dung lẫn hình thức.
Đối với nhà nhập khẩu phải tiến hành mở L/C theo đúng hợp đồng đã ký kết với nhà xuất khẩu , cần cân nhắc thời gian mở L/C có lợi nhất.
Khi bộ chứng từ thanh toán gốc từ nớc ngoài về đến ngân hàng mở L/C thì nhà nhập khẩu phải cẩn thận kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì trả tiền cho ngân hàng và lấy bộ chứng từ đi nhận hàng.
Nếu hợp đồng xuất khẩu qui định thanh toán tiền hàng bằng phơng thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền .
Nếu hợp đồng nhập khẩu qui định thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì sau khi nhận chứng từ ở ngân hàngngoại thơng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đợc kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định, nếu trong thời gian này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu không còn lý do chính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng coi nh yêu cầu đòi tiền là hợp lệ. Quá thời gian cho việc kiểm tra chứng từ , mọi tranh chấp giữa bên bán và bên mua về thanh toán tiền hàng sẽ đợc trực tiếp giải quyết giữa các bên có liên quan hoặc qua cơ quan trọng tài.
Khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu , nếu chủ hàng xuất nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt,mất mát.. thì lập hồ sơ khiếu nại ngay.
khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu thì việc giải quyết khiếu nại phải khẩn trơng, kịp thời và có tình ,có lý, có rút kinh nghiệm cho các đợt tới.
Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở thì chủ hàng xuất khẩu có thể giải quyết bằng các cách sau.
-Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lợng. -Sửa chữa hàng hỏng.
-Giao bù phần hàng thiếu.
-Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá đợc thanh toán bằng hàng hoá vào thời gian sau đó.
Nếu khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện nhau tại hội đồng trọng tài(nếu có thoả thuận trọng tài) hoặc tại toà án.
chơng Ii
Phân tích thực trạng công tác giao dịch và hợp đồng xuấtnhập khẩu tại công ty xuất nhập
khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật ( Technoimport )