Quá trình phát triển của ngành chế biến gỗ Thành phố cĩ thể chia thành các giai đoạn :
Từ năm 1991 trở về trước: Ngành chế biến đồ gỗ TP.HCM chỉ sản xuất gỗ
cưa xẻ dùng trong xây dựng cơ bản và gỗ sơ chế, sản lượng sản xuất đồ gỗ tinh chế rất ít. Cĩ thể nĩi đây là thời kỳ khai thác và sử dụng lãng phí nguồn nguyên liệu gỗ thiên nhiên, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng của đất nước. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gỗ trịn, gỗ xẻ, gỗ sơ chế. Sản xuất mộc tinh chế ( ghế xếp, bàn…), mộc cao cấp ( giả cổ cĩ điêu khắc, chạm trỗ …), mộc mỹ nghệ ( tượng gỗ…) đã bắt đầu phát triển.
Giai đoạn từ năm 1992 đến nay: Nền kinh tế thị trường làm đa dạng hĩa các thành phần kinh tế tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh phát triển. Các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh nước ngồi đã mạnh dạn đầu tư vào ngành chế biến đồ gỗ TP.HCM. Cơng nghệ tinh chế đồ gỗ phát triển làm cho chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao và mẫu mã ngày càng đa dạng, đáp ứng được nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
Sự phát triển của ngành chế biến gỗ TP cịn thể hiện ở tốc độ gia tăng số
lượng cơ sở chế biến gỗ. Năm 2000, Thành phố cĩ 176 cơ sở chế biến gỗ và hiện nay là hơn 300 cơ sở. Ngành chế biến gỗ TP. HCM là một trong những ngành cơng nghiệp cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến 2004, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến gỗ tăng lên đều và nhanh, điều này cho thấy sự
Bảng 2.2 : Giá trị tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp chế biến gỗ năm 1995-2004
Chỉ
tiêu
Giá trị SXCN theo giá cố định năm 94 (triệu VNĐ) Tốc độ phát triển GTSXCN (%) 1995 713,478 100.3% 1996 628,348 88.1% 1997 633,167 100.8% 1998 575,514 90.9% 1999 605,143 105.1% 2000 675,744 111.7% 2001 714,261 105.7% 2002 881,561 123.4% 2003 1,044,015 118.4% 2004 1,265,374 121.2%
Nguồn: Niên giám thống kê 1998-2004 cục thống kê TP. HCM
(Chỉ cĩ hai năm 1996 và 1998 giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến gỗ giảm so với năm trước).
Xét về quy mơ hoạt động, theo thống kê năm 2004, các loại cơ sở sản xuất cá thể chiếm đa phần trong tổng số cơ sở chế biến gỗở TP.HCM (hơn 93%). Đây là loại hình sản xuất nhỏ, khơng ổn định và hay biến động. Phân tích sâu hơn vào một số cơ
sở sản xuất phân theo quy mơ lao động ngành chế biến gỗ giai đoạn 2000-2003 chúng ta thấy cĩ 3 nhĩm cĩ số doanh nghiệp đơng nhất đĩ là: nhĩm 5-9 người; nhĩm 10-49 người và nhĩm 50-199 người. Trong đĩ nhĩm 10-49 người chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 45%. Cịn theo quy mơ nguồn vốn, số doanh nghiệp sản xuất ngành chế biến gỗ tập trung chủ yếu vào ba quy mơ: 0.5 tỷ – 1 tỷ VNĐ và từ 1 – 5 tỷ VNĐ chiếm khoảng 84% năm 2000, chiếm 85% năm 2001, và 83% năm 2004.
Kết hợp phân tích các số liệu thống kê về số cơ sở sản xuất ngành chế biến phân theo quy mơ lao động và phân theo quy mơ vốn đầu tư chúng ta cĩ thể thấy ngành chế biến gỗ TP.HCM mặc dầu đã cĩ sự phát triển và chuyển biến trong những
năm gần đây nhưng đặc thù vẫn là những cơ sở sản xuất nhỏ, manh mún, khơng đồng bộ và thiếu quy hoạch.
Điều quan trọng là trong mấy năm gần đây, các DN chế biến gỗ ở TP.HCM
đã phát triển ngành theo hướng hạn chế sử dụng gỗ rừng tự nhiên, tăng việc sử dụng gỗ nguyên liệu nhập khẩu, gỗ rừng trồng và gỗ tận dụng. Một số nhà máy chế biến gỗ
bước đầu đã tiếp cận được quy trình khai thác và chế biến gỗ theo phương thức và tiêu chuẩn hiện đại của thế giới thơng qua việc xây dựng quy trình sản xuất gắn kết với mơi trường.
Sản phẩm gỗ của Thành phố đã xuất được sang các thị trường Đài loan, Singapore, Nhật Bản, Mỹ và các nước EU… Theo đánh giá của các chuyên gia thương mại, sản phẩm gỗ do Thành phố sản xuất cĩ sức cạnh tranh cao ở nhiều thị
trường nước ngồi là do nhờ giá lao động rẻ, trình độ tay nghề khéo léo và áp dụng cơng nghệ tiên tiến. Trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của DN TP. HCM là 301,3 triệu USD, và trong 6 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến gỗ đạt hơn 241,4 triệu USD, tăng 76,6 % so với cùng kỳ năm 2005 (136,6 triệu USD).
Một số thị trường tiềm năng cĩ khả năng phát triển mạnh mà TP. HCM quan tâm đĩ là:
Thị trường EU: Cĩ thể nĩi EU là một thị trường nội thất lớn nhất thế giới về
tiêu thụ gỗ và các mặt hàng gỗ (đứng thứ 2 sau Mỹ). Thị trường EU là thị trường đầy tiềm năng đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam vì lượng Việt kiều đơng đảo sống tại các nước này sẽ là lực lượng mạnh làm cầu nối cho quan hệ buơn bán giữa Việt Nam và EU. Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu sản phẩm đồ
gỗ của Việt Nam vào các thị trường nĩi chung và vào EU nĩi riêng đạt được mức tăng trưởng cao. Tuy nhiên cho đến nay sản phẩm gỗ của Việt Nam mới chỉ xâm nhập
được 20/25 nước trong khối EU.
Thị trường Mỹ: Ở thị trường này, Việt Nam cũng cĩ sự tăng trưởng vượt bậc
đạt 110 triệu USD năm 2003 so với 10 triệu USD năm 2001. Việt Nam đã vượt qua Philipines, Đức và Đan Mạch trong nhĩm 10 nước cung cấp chính đồ nội thất vào thị
ngạch xuất khẩu đạt trên 550 triệu USD tăng 76% so với năm 2004. Hiện thị phần của Việt Nam tại thị trường Mỹ đã đạt 6.63%. Hiện cĩ trên 200 doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ nhưng chủ yếu vẫn là các cơng ty liên doanh với Đài Loan và Trung Quốc.
Thị trường Nhật: Với nhu cầu về đồ nội thất bằng gỗ ngày càng tăng, Nhật cũng là một thị trường lớn. Thị trường Nhật hiện nay vẫn là thì trường tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam.