Đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf (Trang 32 - 76)

Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát

Hình thức Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1. Doanh nghiệp Nhà nước. 2. Cơng ty TNHH

3. Cơng ty tư nhân

4. Doanh nghiệp cĩ vốn FDI 5. HTX, tổ hợp 5 5 5 4 1 25,00 25,00 25,00 20,00 5,00

Bảng 13: Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát

Lĩnh vực kinh doanh Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1. Nơng sản 2. Thủy sản

3. Cơng nghiệp - thủ cơng nghiệp

4 4 14 20,00 20,00 70,00

Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được

Các tiêu chuẩn Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1. Hàng Việt Nam chất lượng cao 2. Tiêu chuẩn ISO, HACCP, … 3. Khơng đạt tiêu chuẩn nào

0 5 15 0 25,00 75,00 Tổng cộng 20 100

2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp:

Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm

Cách thức xuất khẩu Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1. Ký hợp đồng xuất khẩu trực tiếp 2. Gia cơng xuất khẩu

3. Bán qua một nước thứ ba 4. Cĩ đại lý phân phối trực tiếp

18 11 6 1 90,00 55,00 30,00 0,05

Bảng 16: Các cách mà doanh nghiệp cĩ đối tác xuất khẩu

Cách thức cĩ được đối tác Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1. Tự tìm kiếm đối tác

2. Qua giới thiệu của cơ quan Nhà nước 3. Đối tác tự tìm đến

4. Cĩ đại lý ở nước ngồi 5. Các cách khác 6 11 3 1 2 30,00 55,00 15,00 0,05 0,10

Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thơng tin thị trường thế giới

Các phương tiện Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1. Internet

2. Qua báo chí trong và ngồi nước 3. Qua hiệp hội các ngành hàng 4. Khảo sát trực tiếp 5. Các phương tiện khác 8 17 5 3 2 40,00 85,00 25,00 15,00 10,00

Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm

Nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1. Giá cả thấp 2. Chất lượng cao

3. Tính độc đáo của sản phẩm 4. Phương pháp phân phối tốt 5. Các tính cạnh tranh khác 7 12 6 0 3 35,00 60,00 30,00 0 15,00

Bảng 19: Khĩ khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới

1-2 3-4 5-6 Mức độ quan trọng Loại khĩ khăn Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ + Khĩ khăn vì cạnh tranh khốc liệt. + Khĩ khăn vì ít am hiểu thị trường thế giới. + Khĩ khăn tìm đối tác. + Thiếu vốn.

+ Thiếu kinh nghiệm kinh doanh. 9 8 12 17 5 45,00 40,00 60,00 85,00 25,00 7 11 8 1 8 35,00 55,00 40,00 0,05 40,00 4 1 0 1 7 20,00 0,05 0 0,05 35,00

2.2.3 Các giải pháp mà các doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu: Bảng 20: Các giải pháp doanh nghiệp đề xuất để nâng cao năng lực xuất khẩu

1-2 3-4 5-6 Mức độ quan trọng

Loại giải pháp Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ

- Phải đổi mới cơng nghệ, kỹ thuật

- Cần giảm giá để tăng khả năng cạnh tranh

- Cần nổ lực tiếp thị tìm kiếm khách hàng

- Tăng vốn và quy mơ kinh doanh 7 3 13 11 35,00 15,00 65,00 55,00 9 6 7 5 45,00 30,00 35,00 25,00 4 11 0 4 20,00 55,00 0 20,00

2.2.4 Các kiến nghị của doanh nghiệp đối với các các cấp cĩ thẩm quyền để đẩy mạnh xuất khẩu:

Bảng 21: Các kiến nghị của các doanh nghiệp

Yêu cầu Nhà nước Số doanh nghiệp

trả lời

Tỷ lệ % so với người trả lời

1. Hỗ trợ thơng tin về thị trường. 2. Hỗ trợ tiếp thị triển lãm. 3. Hỗ trợ về giá xuất khẩu 4. Vay vốn để phát triển 5. Giảm thuế 20 13 5 17 3 100 65,00 25,00 85,00 15,00

2.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang:

*Điểm mạnh:

- Tiềm năng nguồn nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu cịn nhiều, chưa được khai thác đúng mức.

- Lực lượng lao động tỉnh Tiền Giang khá lớn, chất lượng lao động ngày càng tăng, giá cả sức lao động rẽ tương đối.

- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh cĩ lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh.

- Các doanh nghiệp nổ lực trong việc cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Chính quyền tỉnh Tiền Giang cĩ nhiều chính sách hỗ trợ, xúc tiến hoạt động xuất khẩu.

* Điểm yếu:

- Các doanh nghiệp trong tỉnh cịn ít, vốn ít, sức cạnh tranh yếu kém.

- Khơng cĩ đơn vị chuyên ngành xuất khẩu đủ mạnh để gĩp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại, tham gia vận động đầu tư và khai thác hết khả năng phát triển xuất khẩu trên địa bàn tỉnh và khu vực nĩi chung.

- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn cịn là nơng thủy hải sản qua sơ chế, hàm lượng kỹ thuật trong sản phẩm thấp do đĩ giá trị và hiệu quả kinh tế chưa cao. - Chưa tổ chức sản xuất tốt các sản phẩm hàng hĩa đáp ứng được các yêu cầu về số lượng, chất lượng, thời gian thu hoạch và giá thành hạ để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

- Kỹ thuật và phương tiện thu hoạch, chế biến, tồn trữ, vận chuyển lưu thơng chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ xuất khẩu của địa phương, đặc biệt đối với các mặt hàng nơng thủy sản tươi.

- Thiếu thơng tin, thiếu chuyên gia, thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu.

* Cơ hội:

- Quy mơ nhu cầu của thị trường thế giới đối với các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang cịn nhiều, các doanh nghiệp chưa khai thác hết. Bên cạnh, cĩ khả năng phát triển khách hàng mới do mở rộng quan hệ ngoại giao thương mại của Chính Phủ.

- Chính Phủ Việt Nam nỗ lực hồn thiện chiến lược và chính sách phát triển kinh tế Việt Nam, cải tiến hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp. - Hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng hồn thiện, nhiều văn bản luật pháp mới ra đời để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế - xã hội của Chính Phủ, bổ sung hoặc điều chỉnh cá điều khoản luật khơng cịn phù hợp.

* Nguy cơ:

- Thị trường xuất khẩu tuy được mở rộng nhưng thị phần cịn nhỏ, chưa ổn định và chưa cĩ bạn hàng lớn.

- Các doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mạnh, họ cĩ ưu thế về vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, cĩ chính sách hỗ trợ của các chính phủ.

- Yêu cầu của thị trường thế giới ngày càng khắc khe về vệ sinh thực phẩm, chất lượng, mẫu mã, …

Trên cơ sở các nhận định trên, chúng tơi xin nêu ma trận SWOT dưới đây (xem bảng số 22).

SWOT

O1. Quy mơ nhu cầu của thị trường thế giới đối với các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang cịn nhiều, các doanh nghiệp chưa khai thác hết. Bên cạnh, cĩ khả năng phát triển khách hàng mới do mở rộng quan hệ ngoại giao thương mại của Chính Phủ.

O2. Chính Phủ Việt Nam nỗ lực hồn thiện chiến lược và chính sách phát triển kinh tế Việt Nam, cải tiến hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp.

O3. Hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng hồn thiện, nhiều văn bản luật pháp mới ra đời để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế - xã hội của Chính Phủ, bổ sung hoặc điều chỉnh cá điều khoản luật khơng cịn phù hợp.

T1. Thị trường xuất khẩu tuy được mở rộng nhưng thị phần cịn nhỏ, chưa ổn định và chưa cĩ bạn hàng lớn.

T2. Các doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mạnh, họ cĩ ưu thế về vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, cĩ chính sách hỗ trợ của các chính phủ.

T3. Chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu.

T4. Yêu cầu của thị trường thế giới ngày càng khắc khe về vệ sinh thực phẩm, chất lượng, mẫu mã

S1. Tiềm năng nguồn nguyên liệu thủy sản, nơng sản dồi dào nhưng chưa được khai thác đúng mức.

S2. Lực lượng lao động tỉnh Tiền Giang khá lớn, chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao, giá cả sức lao động rẽ tương đối.

S3. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh cĩ lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh.

S4. Các doanh nghiệp nổ lực trong việc cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

S5. Chính quyền tỉnh Tiền Giang cĩ nhiều chính sách hỗ trợ, xúc tiến hoạt động xuất khẩu.

S1/O1. Tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú để đáp ứng nhu cầu thị trường.

S2, S3/O1. Phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động và các ngành cĩ lợi thế để tận dụng lợi thế về lao động mở rộng thị trường xuất khẩu.

S4, S5/O1. Tận dụng những hỗ trợ của chính quyền cùng với nổ lực của doanh nghiệp để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường thế giới.

S1, S2, S3/T2. Khai thác các lợi thế cạnh tranh của sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp.

S4/T4. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới.

S5/T3. Chính phủ tích cực tham gia các tổ chức trên thế giới, đàm phán nhằm tháo bỏ hoặc hạn chế bớt những hàng rào mậu dịch thế giới.

W1. Các doanh nghiệp trong tỉnh cịn ít, vốn ít, sức cạnh tranh yếu kém.

W2. Khơng cĩ đơn vị chuyên ngành xuất khẩu đủ mạnh gĩp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại, tham gia vận động đầu tư và khai thác hết khả năng phát triển xuất khẩu.

W3. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn cịn là nơng thủy hải sản qua sơ chế, hàm lượng kỹ thuật trong sản phẩm thấp do đĩ giá trị và hiệu quả kinh tế chưa cao.

W4. Kỹ thuật và phương tiện thu hoạch, chế biến, tồn trữ, vận chuyển lưu thơng chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ xuất khẩu.

W5. Thiếu thơng tin, thiếu chuyên gia, thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu.

W1, W2/O1. Liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp, kêu gọi, thu hút đầu tư thành lập các doanh nghiệp để khai thác nhu cầu thị trường.

W3, W4/O1. Gia tăng mặt hàng đã qua chế biến, đầu tư chiều sâu nhằm giữ vững và nâng cao thị phần; mở rộng thị trường mới.

W5/O2, O3. Tranh thủ sự ủng hộ của Chính phủ tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, thu thập thơng tin thị trường quốc tế; đào tạo các chuyên gia hiểu biết sâu về thị trường, về hoạt động xuất khẩu.

W1, W2, W3/T1, T2. Liên kết các doanh nghiệp cùng ngành trong Tỉnh và trong khu vực để thành lập các doanh nghiệp lớn hoặc chuỗi các doanh nghiệp; tập trung đầu tư chiều sâu tạo ra các sản phẩm độc đáo, cĩ hàm lượng kỹ thuật cao để mở rộng thị phần với chiến lược cạnh tranh thích hợp.

W5/T4. Tăng cường quản lý hệ thống thơng tin mơi trường kinh doanh để hiểu rõ nhu cầu thị trường thế giới, nâng cao hiệu quả kinh doanh trên thị trường quốc tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong thời gian qua hoạt động xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang cĩ nhiều hạn chế: Kim ngạch xuất khẩu khơng ổn định và cĩ dấu hiệu suy giảm; cơ cấu hàng xuất khẩu đa số là hàng sơ chế hoặc nguyên liệu thơ hoặc hàng gia cơng cho nước ngồi. Kết quả khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã cho thấy những yếu kém, khĩ khăn của các doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu. Đa số các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đều chưa đạt được tiêu chuẩn quản trị chất lượng nào; rất bị động trong việc tìm kiếm đối tác, tìm hiểu thơng tin thị trường nước ngồi; …. Trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý trong Tỉnh cần nổ lực rất lớn trong việc phát huy các điểm mạnh; hạn chế các điểm yếu của Tỉnh, của các doanh nghiệp trong Tỉnh để tận dụng các cơ hội, hạn chế các nguy cơ. Cĩ như vậy, hoạt động xuất khẩu của Tỉnh mới phát triển mạnh, trở thành một trong những động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010

3.1 Mục tiêu - quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010:

3.1.1 Mục tiêu của các giải pháp:

- Mục tiêu chung:

Các doanh nghiệp phấn đấu nâng cao năng lực xuất khẩu nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, giữ vững và khơng ngừng mở rộng thị trường xuất khẩu để tạo đầu ra ổn định, gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động trong doanh nghiệp.

- Mục tiêu cụ thể:

Từng doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu; tạo thị trường ổn định cho một số mặt hàng thủy sản, nơng sản thực phẩm và hàng cơng nghiệp chủ lực của tỉnh; tăng thêm thị phần ở thị trường truyền thống, tiếp cận thị trường mới và mặt hàng xuất khẩu mới, đặc biệt là thị trường Mỹ.

Theo quy hoạch của Tỉnh, tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 phấn đấu đạt trên 500 triệu USD, tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn 2005-2010 là 28%. Trong đĩ hàng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ chiếm 50%, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 29%; hàng nơng sản chiếm 30%, tốc độ tăng bình quân hàng năm 25%; hàng thủy sản chiếm 20%, tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 27% (xem bảng số 23).

Bảng 23: Các chỉ tiêu xuất khẩu thời kỳ 2005 - 2010 của tỉnh Tiền Giang Quy hoạch Các chỉ tiêu 2005 2010 Tốc độ 2004 - 2010 (%) 1. Tổng kim ngạch (Tr. USD) * Chia theo nhĩm hàng: - Hàng CN – TTCN - DV - Hàng nơng sản - Hàng thủy sản

2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu (Tấn) - Gạo - Tơm đơng lạnh - Nghêu đơng - Mực, cá đơng - Hàng may mặc (1.000 sản phẩm) 150 70 50 30 373.000 3.500 2.500 1.500 7.300 500 250 150 100 250.000 6.000 4.500 2.000 10.000 28

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2010)

3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp:

- Phát triển xuất khẩu phải đạt mục tiêu cuối cùng là hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế xã hội. Từ đĩ mở đường cho sản xuất phát triển, cải thiện đời sống người lao động trong doanh nghiệp và tăng tích lũy giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh.

- Phải lấy việc đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới làm mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu.

- Tiềm năng nội tại cần phải được khai thác đầy đủ song song với việc bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững.

- Để hoạt động xuất khẩu phát triển bền vững phải chú trọng đến điều kiện tự nhiên - xã hội ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của doanh nghiệp.

3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang:

3.2.1 Thực hiện liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong Tỉnh và các tỉnh lân cận để tạo ra các doanh nghiệp lớn hoặc chuỗi các doanh nghiệp.

Thực hiện giải pháp này, các doanh nghiệp cĩ uy tín của Tỉnh trong từng ngành chủ động tiến hành phối hợp các doanh nghiệp lại để hỗ trợ cùng nhau phát triển, nâng cao năng lực sản xuất. Việc liên doanh, liên kết được thực hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf (Trang 32 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)