CHƯƠNG VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu và thi công máy phát fm (Trang 34 - 42)

CH NG V: PHÂN TÍCH S L C LINH KI N

MÁY PHÁT FM

vật liệu đối với chân không.

Như vậy đựa vào các công thức trên ta có thể tính toán được hệ số từ cảm L khi quấn cuộn dây gần như một cách chính xác mà không cần đo các dụng cụ đo hệ số tự cảm cuộn dây mà hiện nay có rất ít.

5.3.Diode Varicap(Varactor)

Linh kiện thường dùng trong điều chế FM là varactor hoặc VVC ( Voltage- variable capacitor).

Diode biến dung là loại bán dẫn chuyển tiếp P-N hoạt động ở chế độ

phân cực ngược.

Hình 5.3.Cấu tạo Varicap

Khi chuyển tiếp p-n được tạo thành : Một vài electron trong loại N di chuyển sang loại P ,và lổ trống từ P di chuyển sang N nên xuất hiện một vùng hẹp chứa ion âm và ion dương của P và N đối diện nhau được gọi là vùng nghèo và vùng nghèo này hoạt động như một lớp cách điện nhỏ để ngăn cản dòng điện chạy qua giữa P và N.

Khi phân cực thuận VD > 0

o Diode dẩn điện

o VD hút lỗ trống và electron về phía chuyển tiếp

o Chúng kết hợp và tạo ra dòng điện liên tục bên trong chuyển tiếp cũng như bên ngoài.

29

CH NG V: PHÂN TÍCH S L C LINH KI N

MÁY PHÁT FM

Khi phân cực nghịch VD < 0

o Dòng điện không qua diode.

o Khi VD càng lớn ==> vùng nghèo rộng ra.

o Độ rộng vùng nghèo phụ thuộc vào giá trị điện áp phân cực ngược.

o Khi điện áp phân cực ngược càng cao thì dòng càng bé.

Khi điot phân cực ngược

•Hoạt động như là tụ điện

•Chuyển tiếp P và N giống như 2 bản tụ.

•Vùng nghèo hoạt động như lớp điện môi

•Nếu |VD| càng lớn tạo vùng nghèo rộng nên 2 bản cực sẻ rộng ra và giá trị điện dung thấp hơn.

•Nếu |VD| càng nhỏ tạo vùng nghèo nhỏ nên 2 bản cực sẻ hẹp lại ==> giá trị điện dung sẻ cao hơn.

Vậy : Vùng nghèo thay đồi làm cho giá trị điện dung thay đổi. Thông thường thì varactor và VVC được thiết kế sao cho tối ưu hóa những đặc tính của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG VI:

THIT K VÀ THI CÔNG

31

CH NG IV: THI T K VÀ THI CÔNG M CH

MÁY PHÁT FM

6.1.Sơđồ mạch

Hình 6.1. đồ mạch phát FM vẽ bằng Egle

6.2.Hoạt động:

Khi có tác động của tín hiệu audio từ CM (Condenser Microphone) làm cho màng CM rung lên, làm cho cuộn dây gắn với màng CM được đặt trong từ trường của nam châm dao động, hai đầu cuộn dây ta thu được một điện áp cảm ứng tạo ra tín hiệu âm tần (có dải tần từ 20Hz đến 20KHz) qua điện trở R2 làm cho điện áp trên Varicap thay đổi nên điện dung của Varicap đổi theo vì vậy sẽ thay đổi tần số của bộ cộng

32

CH NG IV: THI T K VÀ THI CÔNG M CH

MÁY PHÁT FM

hưởng L1,C9 và Varicap, dao động này sẽ được điều biến tần số

(FrequencyModulation - FM) theo tín hiệu audio. Biến trở VR1 và điện trở R3 có tác dụng điều chỉnh tín hiệu âm tần tác động vào mạch.

Và Transistor T1 dao động B chung với tụ hồi tiếp âm C4=4,7 pF tụ này có chức năng tự kích. Và tần số dao động nằm trong khoảng 44 - 55 MHz và Transistor T2 nhân đôi tần số ở chân C của T1, trên tải C của Transistor T2 sẽ có tần số dao động trong khoảng 88 - 110 MHz, lọt vào dải tần FM thông dụng.

SƠ ĐỒ MẠCH IN MẠCH PHÁT FM :

33

CH NG IV: THI T K VÀ THI CÔNG M CH

MÁY PHÁT FM

CHƯƠNG VII

KT LUN VÀ KIN NGH

7.1 KẾT LUẬN

Sau thời gian hơn 3 tháng thực hiện , người thực hiện đề tài đã hoàn thành đề tài đặt ra là “ THI CÔNG VÀ CÂN CHỈNH MẠCH PHÁT ĐƯỢC TÍN HIỆU FM ” theo đúng thời gian. Trong khi thực hiện việc thiết kế và thi công mạch, em đã gặp không ít

những khó khăn như tìm ra các linh kiện như linh kiện Varicap, cách quấn cuộn dây nhưng với lòng đam mê và học hỏi kinh nghiệm cuối cùng thì đề tài cũng đã hoàn

35

CH NG VII: K T LU N VÀ KI N NGH

MÁY PHÁT FM

Qua quá trình thực hiện đề tài, người thực hiện đề tài đã tự đánh giá được phần nào còn hạn chế, ít nhiều bổ sung thêm các kiến thức môn học chuyên nghành và cũng nắm được phương pháp làm đề tài để sau này có thể thực hiện được nhiều đề tài khác hơn.

Người thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ tận tình, quý báu của các Thầy - Cô và bạn bè trường Sư Phạm Kĩ Thuật.

7.2 KIẾN NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cải tiến, hoàn chỉnh và mở rộng để ứng dụng ở nhiều lĩnh vực, nhiều nơi không những chỉ ứng dụng quảng cáo, quảng bá thông tin mà còn có thể ứng dụng để điều khiển các thiết bị dân dụng trong cuộc sống.

Tạo điều kiện thuận lợi trong việc đưa đề tài vào ứng dụng thực tế một cách phổ biến hơn nữa.

MÁY PHÁT FM 36

TÀI LIU THAM KHO

1. Hoàng Đình Chiến, Mạch điện tử thông tin, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2004. 2. Phạm Hồng Liên, Điện tử thông tin, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2005. 3. Louis Frenzel, Principles of Communication system,The McGraw-Hill

Một phần của tài liệu nghiên cứu và thi công máy phát fm (Trang 34 - 42)