Bỡnh đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại:

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc,thiết bị giao thông vận tải.doc (Trang 32 - 33)

Các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng các quy định chỉ dành cho thành viờn của WTO, được tiếp cận bỡnh đẳng vào cỏc thị trường của 150 thành viờn WTO mà khụng bị chốn ộp, đối xử không bỡnh đẳng như khi chưa là thành viờn WTO. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua cỏc hiệp hội của mỡnh hoặc thụng qua cơ quan quản lý nhà nước về thương mại (Cục quản lý cạnh tranh...) để kiến nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước. Chẳng hạn, với tư cỏch là thành viờn WTO, doanh nghiệp cú thể kiến nghị Chớnh phủ tiến hành điều tra về mức gây phương hại của hàng nhập khẩu để thực hiện áp dụng thuế đối kháng hoặc chống bán phá giá theo quy định của Hiệp định về chống bán phỏ giỏ và thuế đối kháng; thực hiện điều tra để áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam; ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ trong trường hợp nhập khẩu hàng hoỏ nước ngoài vào Việt Nam quỏ mức, gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sản xuất trong nước...

Doanh nghiệp Việt Nam cú thể tiếp cận, sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp cụng bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấp trong thương mại, tránh bị các nước lớn chốn ộp khi xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế. . Vớ dụ, nếu trước kia các quy định của GATT cũn nhiều hạn chế với đặc trưng là thiếu cơ chế đảm bảo cho các nghị quyết được thực hiện thỡ ở WTO, được xem như một "Liờn hợp quốc" trong lĩnh vực thương mại quốc tế, mà trong đó mỗi quốc gia thành viờn đều có một phiếu bầu,

và chắc chắn hơn; đảm bảo một quy trỡnh, thủ tục và thời gian biểu chặt chẽ cho việc giải quyết tranh chấp; đảm bảo có được kết luận đúng cho tranh chấp.

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc,thiết bị giao thông vận tải.doc (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w